T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 133)

Đền Ngọc Sơn  Nguyễn Siêu là nhà thơ, nhà văn hóa của Thăng Long đã tạo dựng đền Ngọc Sơn nằm giữa Hồ Gươm năm 1865. Ông cho xây dựng Trấn Ba Đình, để nối bờ với đảo, Nguyễn Siêu đã cho làm cầu và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 132)

    Chữ Việt gốc Tàu Chữ Việt gốc Tàu là một đặc thù của văn hóa Đồng Nai – Cửu Long, là những chữ, mà ta dùng thẳng từ của người Tàu và dùng âm của mẫu tự quốc ngữ viết lại. Như: Thồi là bàn tiệc. Người Bắc hay dùng từ “thồi”. Người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 131)

Viết và nói tiếng Việt Cuối năm 1979, đầu năm 1980, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam đã phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục tổ chức một số cuộc hội thảo về vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt. Bộ Giáo dục thông qua một số quy định về chính tả trong

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 130)

 Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Ngọng thường xuất phát từ (địa) phương ngữ, thổ ngữ có nghĩa là chỉ chi phối, chỉ có ảnh hưởng giới hạn trong một miền, vùng, địa phương nào đó. Điểm đặc biệt đáng lưu ý là “phát âm khác biệt theo vùng” và “ngọng,” xét cho kỹ, là

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 129)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ  – Kỳ II  Ở kỳ trước, qua tiết mục Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ với: “Với sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Có nguồn cho rằng câu thơ này của Tố Hữu? Nay góp nhặt sỏi đá thêm câu thơ này nằm trong một bài thơ

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 128)

  Nghi vấn làng văn        Nguyễn Tuân trong Vang Bóng Một Thời có hai truyện Thả thơ và Đánh thơ rất gần với lối chơi Nhã Lệnh và Trù Lệnh của Trung Hoa (Cảo Thơm 1962 trang 61-100). Không biết có phải người mình bắt chước họ hay không?  (Nguyễn Duy Chính – Ấm Nghi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 127)

  Thiền ngôn  Trăm năm trước thì chưa gặp Trăm năm sau biết gặp hay chăng? Cuộc đời sắc sắc không không Thôi thì hãy sống cho vừa lòng nhau! Bậm Bậm : to (cái thằng bậm bạm) (Tự điển tiếng Việt cổ – Nguyễn Ngọc San,  Đinh Văn Thiện)  Thành ngữ “Khôn thì sống,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 125)

Chữ và nghĩa “Nằm cứng”, “nằm mềm”, những từ dùng trong nước, nói gọn lại, để chỉ những loại vé (đi xe lửa) khác nhau. “Nằm mềm” là nằm trên giường có lót nệm, giá vé cao hơn. Ngược lại “nằm cứng”, là nằm trên giường “chay”, không có nệm lót, xương xẩu sẽ chịu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 124)

  Kiến văn tiểu lục (4) Cách đây 300 năm, cụ Tam nguyên Duyên Hà Lê Quý Đôn viết sách Kiến văn tiểu lục (chép vặt những điều thấy nghe) ghi chép lại trong sách những chuyện hay, nhỏ, vui, lạ như: Diệp đa Minh nguyệt muội tưởng hắc dạ Muội tọa, muội khỏa thế

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 123)

  Chữ nghĩa làng văn Stephen Edwin King, sinh năm 1947, là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, kinh dị nổi tiếng của nước Mỹ. Ông được biết đến nhiều nhất với những tác phẩm đã được chuyển thể thành phim như : Stand by Me, The Shawshank Redemption và The Mist Tiếng lóng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 122)

Giai thoại làng văn xóm chữ Nhà thơ rất nổi tiếng là Xuân Diệu bình bài thơ Đề miếu Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương, đến câu “Ghé mắt trông lên thấy bảng treo” thì cứ khăng khăng phải là “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo” thì mới đúng, mới thể hiện được

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn – Tập Hai

Xin bấm vào đây để mở hoặc tải về máy Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn – Tập Hai Dẫn nhập “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ