T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 109)

  Văn học miền Nam (II) Gần đây, chúng tôi cố gắng đưa vấn đề Văn học miền Nam trở lại văn đàn, vì có những người thực sự yêu văn chương ở trong nước muốn tìm hiểu về những tác giả và tác phẩm đã bị loại trừ sau 30/4/1975. Chúng tôi xin giới

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 108)

    Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 107)

   Nghi vấn văn học về thành ngữ và thơ “Sơn bất cao, thủy bất thâm, nam đa trá, nữ đa dâm” , có tác giả cho là câu này của Minh Mạng ám chỉ đất Nghệ An của bà Hồ Xuân Hương. Đồng thời ngoài bài thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” với những câu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 106)

  Giá sách cũ làng văn 1975-2010 Lớp nhà văn từ 70 tuổi trở lên… Những nhà văn còn sót lại của lớp tuổi trên 70 có thể đếm trên đầu ngón tay. Như Doãn Quốc Sĩ sau 1975, ở hải ngoại, ông cho xuất bản Mình lại soi mình (1981), Người vái tứ phương

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 105)

  Khuyển ưng Trong truyện Kiều, Nguyễn Du có câu: Sửa sang buồm gió lèo mây Khuyển ưng lại chọn một bầy côn quang Khuyển ưng: Chó săn và chim ưng Côn quang: Côn đồ, hung dữ (Khải-Chính Phạm Kim-Thư, báo Tự Do) Tục ngữ Ta và Tầu  Thánh còn có khi nhầm lẫn Thần

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 104)

  Ngôn sử Khi hắn vừa tốt nghiệp cử nhân văn khoa thì miền Nam thay đổi chế độ, hắn mở một quán cà phê nhỏ để sống qua ngày. Thì giờ rảnh rỗi hắn nghiên cứu về một môn học mà hắn gọi là môn “ngôn sử”. Hắn nói ngôn sử tiếng Pháp philologie,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 103)

Cải tạo tiếng Việt Nguyễn Hữu Ngư một mình một chợ đưa ra nhiều thay đổi cách viết trong tiếng Việt như bỏ Y dài thay thế bằng I ngắn, bỏ phụ âm H trong GH, NGH v . v . . . Không ai nghe theo thì ông tự thực hành một mình. Ông

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 102)

  Từ điển văn học bộ mới Vừa được phát hành đầu năm 2005. Nói là tái bản của Từ Điển cùng tên, ra đời trước đây hai mươi năm và có nhiều thay đổi cái nhìn mới, tư duy mới, và cái mới nghiêm túc. Như những tác gia trước kia bị loại trừ,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 101)

  Giai thoại làng văn Mười lăm ngày trước khi chết, Bùi Giáng đến nhà Kim Cương để lại câu thơ chia ly: Ông đi đau xiết vui buồn Một mình ở lại muôn trùng em yêu  Rồi ông té, chấn thương sọ não, chở vào Bệnh viện Chợ Rẫy. Người đầu tiên gia đình

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 100)

Chùa Bà Đanh Chùa Bà Đanh do một bà tên Đanh lập nên, còn gọi là Bảo Sơn Tự như tên đề trước tam quan và cách Hà Nam hai cây số. Một buổi được Cống Quỳnh đến viếng và đề thơ: Khen ai đẽo đá tạc nên mày Khéo đứng chi mà đứng mãi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 99)

  Áo sường sám Cái áo trường sam  là áo vạt dài, tức áo dài của người Hoa đọc theo âm Hoa. Hán giọng Quảng Đông là sường sám Các tiệm may hiện nay không hiểu bèn cải biên thành sườn xám, có lẽ định gán cho nó một ý nghĩa…cái sườn màu xám chăng? (Cao Tự Thanh)

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 98)

Hồi ký Hồi ký của tác giả cộng sản ngoài Hà Nội có những nét riêng của nó không trộn lộn được với ai. Trong Từ Bến Sông Thương do nhà xuất bản Văn Học in năm 1986, nữ sĩ Anh Thơ kể chuyện những mối tình của người ta và chuyện đời văn của

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ