T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 98)

Hồi ký Hồi ký của tác giả cộng sản ngoài Hà Nội có những nét riêng của nó không trộn lộn được với ai. Trong Từ Bến Sông Thương do nhà xuất bản Văn Học in năm 1986, nữ sĩ Anh Thơ kể chuyện những mối tình của người ta và chuyện đời văn của

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 96)

Thành ngữ trong Tự điển thành ngữ tiếng Việt Từ điển phải là khuôn vàng thước ngọc cho người tra cứu nó, vì vậy người làm từ điển phải sàng lọc mà loại bỏ những hình thức «ăn theo» của người làm từ điển trước những hình thức dị dạng đã thấy (và chưa thấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 95)

Lính thú đời xưa Trong Quốc văn giáo khoa thư có hai bài Lính thú đời xưa I và II Ngang lưng thì thắt đai vàng …. Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa Và bài kế tiếp: Ba năm trấn thủ lưu đồn … Những dang cùng nứa lấy ai bạn cùng Nước

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 94)

Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Cha ông xưa đúc kết được kinh nghiệm sống và truyền khẩu cho đời con cháu mai sau qua ca dao và thành ngữ…Nay con cháu mai sau đời sau chế tác “lung tung, trống kèn” những thành ngữ, danh ngôn cho riêng họ : Trăm năm bia đá

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 93)

Tục ngữ Ta và Tầu Lạnh lùng thay láng giềng ôi Láng giềng lạnh ít sao tôi lạnh nhiều Nhiệt táo nhất bả, lãnh táo nhất bả (Bếp đỏ lửa, bếp lạnh tanh) (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh) Sửa ca dao Gần đây người trong nước sửa “tháng giêng” thành “tháng một”! Sửa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 92)

Tiếng Việt, dễ mà khó Biến âm trở thành một biện pháp tạo từ. Như từ “vậy”, chỉ cần thay dấu nặng bằng dấu huyền, chúng ta có từ mới: “vầy” (như vầy này!). Ðã có từ “lui hui”, người ta tạo thêm các chữ “lúi húi” rồi “lụi hụi”. Ðã có từ “chừ bự”,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 91)

Chữ nghĩa trên mạng Đọc được lời rao của tuổi “teen” trên “tuyến gái” internet: “Tình hình là còn lonely mà lại sắp đến t7 cn (thứ bẩy, chủ nhật) rồi nên ai mú đi chung thì cứ vào mà Dk (đăng ký) nha… Chữ nghĩa làng văn Với hai từ “rờ” và “sờ” theo

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 90)

Chữ nghĩa biên khảo: Tên gọi người Hoa là Chệt Trong Phụ nữ tân văn số 5-1929 có bài thơ tựa đề Sài Gòn của tác giả Hải Khách: Sài Gòn nguyên thị nhất đô hội Đủ Tây, Chà, Chệt, Mọi, Cao Mên Kể chi là đất người quen Tiêu khiển cũng một đôi phen

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 89)

  Bạch diện thư sinh Đời nhà Tống, có người tên là Trầm Khánh Chi, từ nhỏ đã ôm chí lớn, giỏi về bài binh bố trận. Vua Tống muốn mở mang bờ cõi, sai nhóm Vương Huyền Mô đem quân Bắc phạt. Trầm Khánh Chi can ngăn, đưa ra trường hợp của nhiều vị

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 88)

Ca dao và lịch sử Ca dao có, tuy không nhiều, những bài liên quan đến lịch sử: Nhớ em anh cũng muốn vô Sợ chuông Nhà Hồ, ngại phá Tam Giang Phá Tam Giang ngày rày đã cạn Chuông Nhà Hồ nội Tán cấm nghiêm Phá: lạch biển – Phá Tam Giang : cái

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 87)

Chữ và nghĩa: Sài Gòn Từ năm 1784, theo hải hành đồ của các thương thuyền người phương Tây, với chữ La tinh đã ghi tên vùng Chợ Lớn (cũ) là Saigon. Theo Trịnh Hoài Đức, dựa trên bản đồ do ông Trần Văn Học vẽ ngày mùng 4 tháng chạp năm Gia Long thứ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 86)

Chữ và nghĩa Bạt chữ Hán có hai nghĩa: rút lên, nhẩy qua. Cũng có nghĩa là đoạn viết sau một cuốn sách. (Phụ chú: Nhiều tác giả khiêng lời bạt”nhẩy qua” viết ở đầu sách) Giai thoại làng văn Tô Hoài đặc biệt rất chú ý học chữ. Ông chê nhiều người viết văn

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ