T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 85)

Khi các cụ ta xưa… xổ nho Thầy Mạnh? Cụ Mạnh sinh ra Đù mẹ con hát, tổ cha thằng bày Giai thoại làng văn Cao Bá Quát tấn công không nương tay vào hoàng phái và bọn đầu cơ văn nghệ. Ông tấn công thẳng vào cả vua Tự Đức. Có lần vua khoe

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 84)

Ca dao hay thơ Bàng Bá Lân Sau khi tốt nghiệp trường trung hoc bảo hộ (trường Bưởi-Lycée du Protectorat) đậu Diplôme d’Etudes Primaire Superieurs, Bàng Bá Lân ở tuổi 22 bắt đầu ham thích chụp ảnh và làm thơ. Tháng 12-1934 Bàng Bá Lân xuất bản thi phẩm đầu tay “Tiếng Thông Reo” do

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 83)

Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Cha ông xưa đúc kết được kinh nghiệm sống và truyền khẩu cho đời con cháu mai sau qua ca dao và thành ngữ…Nay con cháu mai sau đời sau chế tác “lung tung, trống kèn” những thành ngữ, danh ngôn cho riêng họ : • Trăm năm bia

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 82)

Chữ nghĩa làng văn Truyện dài Việt Nam đã xuất hiện trước thời gian có hình thức truyện dài hiện đại khá lâu, dưới dạng truyện thơ Nôm như Trê Cóc, Phan Trần, Hoa Tiên, Nhị Ðộ Mai, Ðoạn Trường Tân Thanh… Có thể nói dân tộc Việt Nam đã thấm nhuần không khí truyện

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 81)

Câu đối thách đố Người ta còn nghĩ ra những câu đối oái ăm, cầu kỳ rồi người ta tự đối lấy hoặc thách người khác đối. Lối đối này thường sử dụng nghệ thuật chơi chữ, đồng âm dị nghĩa… Con cóc leo cây vọng cách, nó rơi xuống cọc, nó cạch đến già

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 80)

Tiếng Việt…nhức nhối Ngồi cũng nhiêu khê không phải là ít. Vì kiểu ngồi và cách ngồi. Kiểu ngồi: ngồi xổm, ngồi bó gối, ngôi xếp chân, ngồi bằng tròn, ngồi bắt chân chữ ngũ; Sau này còn có kiểu…”ngồi nước lụt”. Cách ngồi: ngồi vắt vẻo, ngồi ghễu nghện, ngồi nhấp nhổm, ngồi ngất

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 79)

Không đề Hôm nay dưới bến xuôi đò Thương nhau qua cửa tò vò nhìn nhau. Anh đi đấy, anh về đâu? Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm… (Nguyễn Bính) Thơ Nguyễn Bính. Tựa “Không đề”. Chỉ có bốn câu. Theo tôi, đây là một trong những bài thơ hay nhất, hoàn chỉnh

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 78)

Những câu sau cùng của Bút Tre Chưa đi chưa biết Sài gòn Đi rồi mới biết chẳng còn một xu Về nhà mới biết là ngu Mồm tiêu thì ít thằng cu tiêu nhiều. Giai thoại làng văn Năm 1963, tôi có về làng Đại Hoàng, quê Nam Cao, để tìm hiểu những nguyên

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 77)

Tên gọi: khách trú Tên gọi “khách trú” từ Trịnh Hoài Đức (1765-1825) mà ra. Ông là người Việt gốc Hoa làm quan nhà Nguyễn, đi sứ nhà Thanh hai lần trong Gia Định thành thông chí, ông viết: Sĩ tắc Bắc trào thần, cang thường trịnh trọng Ninh vi Nam khách trú, trước bạch

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 76)

Giai thoại làng văn (V) Cao Bá Quát được gọi về kinh làm lại ở bộ Lễ và Viện Hàn Lâm. Suốt 5 năm trời đó ông bị đọc, bị nghe, bị thấy bao nhiêu bài văn thơ vịnh cái hoa con kiến, tả chuyện đi câu, đi ăn… những lời những ý rập khuôn,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 75)

Chữ và nghĩa: Gò Vấp Gò Vấp xưa kia trồng cây vấp (Kraik: vấp), được coi như thần mộc của người Chàm. (Hồ Đình Vũ – Nguồn gốc một số địa danh miền Nam) Đề: Em hãy kể lại câu truyện “Thánh Gióng”. Ngày xửa ngày xưa, đất nước ta sinh ra được một cậu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 74)

Từ điển văn học bộ mới Vừa được phát hành đầu năm 2005, là tái bản của Từ Điển cùng tên, ra đời trước đây hai mươi năm và có nhiều thay đổi cái nhìn mới, tư duy mới, và cái mới nghiêm túc. Một ví dụ đánh dấu cởi mở, là đề mục Vũ

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ