T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 249)

Chữ Việt cổ (III) Trong tập: “Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ”, giáo sư Lê Trọng Khánh đã dẫn chứng: Nhiều dân tộc trong Bách Việt đã dùng chữ Khoa đẩu từ thời Phục Hy- Thần Nông để ghi tiếng dân tộc mình. Như vậy, dân tộc Kinh – Lạc Việt lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 248)

Chữ Việt cổ (IV) Sau nhiều năm khảo sát, nghiên cứu những hình vẽ, chữ viết trên đã cổ Sa Pa, giáo sư Lê Trọng Khánh đã công bố: Trên 200 bản khắc trên đá cổ Sa Pa (190 tảng còn lại, gần 20 tảng bị phá), tôi thấy chữ viết đồ họa thuộc tiền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 247)

Chữ quốc ngữ (3) Chữ dùng viết bài thơ ba chữ dạy trẻ mẫu giáo của Tản Đà: Chữ quốc ngữ Chữ nước ta Con cái nhà Đều phải học Miệng thì đọc Tai thì nghe Đừng ngủ nhè Chớ láu táu (Trần Bích San – Văn Khảo) Cải tạo tiếng Việt Sống ở Mỹ

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 246)

Ba gai Ba gai là tiếng để chỉ những anh lính vô kỷ luật, ba gai, ba đồ. “Ba gai” từ tiếng “pagaille” của Pháp. (Vương Hồng Sển – Tự vị tiếng Việt miền Nam) Giai thoại làng văn (1) Lúc cùng ở với Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân chưa nổi tiếng. Tôi biết Tuân

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 245)

Tiếng Bắc tiếng Nam Vì thổ âm “đất mặn, giọng chua”, nhiều người Bắc đọc phụ âm “tr” thành “ch”, “d” thành “gi”, “s” thành “x”, quen phát âm ra tiếng gió, khiến giọng trở nên chua. Người Nam nhiều người phát âm bỏ “dê dưới” (g), chẳng hạn như câu hát “làng tôi có

Đọc Thêm »

BÀI THƠ HỎI NGÃ

MŨM MĨM béo, MỦM MỈM cười. CỦ quả dành để biếu người CŨ xưa. KIỄNG chân, chậu KIỂNG đu đưa. KẺO hết, KẼO kẹt đêm mưa võng buồn. HỔ thẹn chưa HỖ trợ lương. GÃ kia GẢ bán người thương vì tiền. HẢO tâm lo chuyện HÃO huyền. Đi buôn LỖ vốn, nước màu LỔ

Đọc Thêm »

Trịnh Bình An: NGŨ QUẢ NGÀY TẾT

Trong văn hóa Á Đông, số 5 có ý nghĩa tượng trưng đặc biệt. Đó có thể là Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, và Thổ. Đó có thể là Ngũ Phúc: Phú (giàu có), Quý (sang cả), Thọ (sống lâu), Khang (khỏe mạnh), và Ninh (an toàn). Trong kinh Vu Lan Bồn do Đức

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 244)

Ca dao tình tự (11) Nói đến tiết trinh Lẳng lơ chết cũng ra ma Chính chuyên chết cũng đưa ra ngoài đồng (Bùi Kim Chi – Khảo luận về ca dao dân ca) Biên khảo văn học Hán Nôm Kỹ thuật ấn loát của ta ngày xưa rất thô sơ, nước ta chỉ có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 243)

Hương ước Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến dân cư sinh sống trong làng. Các điều lệ này hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh khi cần thiết. Xưa, các điều ấy quen gọi là lệ làng. Hương ước không chỉ đề ra các hình thức trừng phạt

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 242)

Ca dao tình tự (15) Nói đến trai gái dan díu Liệu mà mở cửa phòng ra Đêm nay anh quyết chơi hoa với nàng Dù ai mà có lạng vàng Không đem chuộc được nàng đêm nay (Bùi Kim Chi – Khảo luận về ca dao dân ca) Tươi rói Ðây là hiện tượng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 241)

Chữ nghĩa làng văn (1) Với tên gọi Hồ Xuân Hương – bà chúa thơ Nôm, thực ra trước Xuân Diệu đến 30 năm, tính đến 1980 là năm kết thúc công trình nghiên cứu của Xuân Diệu. Từ năm 1950, Lê Tâm đã gọi Hồ Xuân Hương là Bà chúa thơ Nôm trong tập sách do Nhà

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ