T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 216)

  Chữ nghĩa làng văn Nhiều nhà văn miền Nam cho là truyện ngắn có trước truyện dài. Dương Nghiễm Mậu: “Phải trải qua truyện ngắn trước truyện dài”. Nguyễn Thụy Long: “Truyện ngắn là bước khởi đầu của nhà văn”. Mai Thảo: “Truyện ngắn là những bước chân đi vào văn chương”. (Văn Khảo

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 215)

  Hát chèo (1) Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10, sau phát triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ –

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 214)

Chữ và nghĩa (10) Tục ngữ là sản phẩm của quá khứ. Vì vậy, khi dạy tục ngữ, tất phải đối mặt với những từ ngữ cổ hết sức xa lạ với học sinh. Giới biên soạn sách giáo khoa e dè như thế kể cũng phải, vì khó lòng có thể né tránh được

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 213)

  Câu đố dân gian  “Cái gì không mắt, không tai Cổ đeo hai bị, tóc dài ngang lưng Của nhà thấy cứ lừng khừng Hễ thấy của lạ bừng bừng ngổng lên”   Chữ nghĩa làng văn xóm chữ Tác giả Phanxipăng trong bài biên khảo về Hàn Mạc Tử đã đề cập đến

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 212)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Ngày xưa…ngày nay… Ngày xưa quán cóc hàng quà, Ngày nay chỉ mỗi cơm nhà mà thôi. Chữ nghĩa làng văn (5) Ý nghĩa thâm trầm ẩn trong câu đối: Ông tổng đốc Hà Đông mời một vị túc nho ở Nam Định để đề câu đối cho bể

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 211)

Người người lớp lớp… 1954, Trần Dần tham gia chiến địch Điện Biên Phủ với Đỗ Nhuận, họa sĩ Tô Ngọc Vân. Cái chết của Tô Ngọc Vân trong chiến dịch tác động mạnh mẽ đến ông. Ông viết một hơi tiểu thuyết Người người lớp lớp. Cái ve cái chén cái bầu sau lưng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 210)

Câu đố, câu đối Nền văn học dân gian Việt Nam có một hình thái văn chương, văn vẻ thật độc đáo, đó là: Câu đố. Nó xuất phát từ sự quan sát của con người, động vật, sự vật… hàng ngày. Những nghệ nhân vô danh thu lượm, sáng tạo rồi viết thành lời,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 209)

  Chữ nghĩa làng văn Nhà văn giỏi là người biết quan sát và kể chuyện, hé lộ những điểm thắt nút, nhưng chi tiết tinh tế, gợi mở cho những gì sắp xảy ra. Người kể chuyện không nên có giọng điệu giảng giải. Anh ta phải biết tôn trọng sự thông minh của

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 208)

  Chữ nghĩa làng văn Đã có nhiều cách định nghĩa về truyện ngắn, nhưng nếu nói nôm na, đưa ra một định nghĩa để làm việc thì truyện ngắn chính là cách cưa lấy một khúc đời sống. Ở đây, có thể nói ngắn gọn, nói trực tiếp. Cái ngắn thích hợp với cuộc sống

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 207)

  Chữ nghĩa làng văn (…trích lục lại)  Truyện ngắn đầu tiên không xuất hiện ở Tây phương mà là ở Trung Đông. Lịch sử truyện ngắn bắt đầu bằng Tales of the Magicians của Ai Cập, tiếp đến là Một nghìn một đêm lẻ của Ba Tư. Ở Tây phương, truyện ngắn chỉ xuất

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 206)

    Chữ là nghĩa  Tiếng Việt lý thú Nếu chúng ta chịu khó quan sát, tìm hiểu, chúng ta sẽ phát hiện những chữ tuy rất quen thuộc chúng ta sử dụng hàng ngày lại ẩn giấu những quy luật bí ẩn lạ lùng nhưng không kém phần thú vị. 4) Các từ kết

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 205)

  Bồ đề đạt ma thiền sư Trên 2500 năm về trước, Ðức Thích ca đã sáng lập ra Phật giáo, là vị giáo chủ đầu tiên. Sau khi nhập diệt, đệ tử của ngài là Ca Diếp lên nối ngôi vị. Sau đó dòng truyền thừa của Phật giáo lần lượt qua tay các

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ