T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 192)

  Linh sàng (2) Linh là thiêng liêng, là liên quan đến người chết; sàng là cái giường. Các từ tố này đã được soạn giả giải nghĩa đúng. Nhưng nhiều người cho rằng linh sàng là giường thờ người mới chết chưa đem chôn. Nếu như vậy thì phải chăng Nguyễn Du đã dùng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 191)

Chữ nghĩa làng văn Theo tôi, để văn chương hàm súc và ý vị, nhà văn phải viết trong giả thiết là người đọc của mình là những người cực kỳ thông minh và uyên bác: hắn không cần phải viết những gì, thứ nhất, độc giả có thể đã biết rồi; thứ hai, độc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 190)

Chữ nghĩa làng văn Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, thơ Nôm để chuyển sang văn học quốc ngữ đã xuất hiện hai gương mặt thơ tiêu biểu là Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Họ cùng thời và đồng hương nhưng thế giới các cảnh quan và tâm trạng trong thơ họ rất

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 189)

  Phát âm Việt ba miền Người Trung (Bắc-Trung) phát giọng  hỏi và nặng giống nhau! Thí dụ như: Ăn ba chái thù đụ mà vẫn chưa đụ thì chừng nào mới đụ? Thôi đừng nói nữa … đụ zồi đụ zồi. Đây là cách viết các dấu,  phân biệt được người viết là người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 188)

  Giai thoại làng văn Suốt dăm chục năm nay, người ta nghĩ rằng tiểu thuyết Giông tố không còn! Nhưng có người cho hay bản Giông tố đang thuộc sở hữu của linh mục Nguyễn Hữu Triết. Giông tố ban đầu xuất hiện dưới dạng truyện đăng nhiều kỳ trên tuần san Hà Nội

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 187)

Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao Từ điển thuật ngữ văn học gọi chơi chữ là “lộng ngữ”. Các hình thức của lộng ngữ rất phong phú, trong đó có: nói lái, dùng từ đồng âm hoặc gần âm, dùng từ gần nghĩa, tách một từ thành các từ khác nhau. Dân gian đôi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 186)

  Danh nhân miền Nam gốc Minh Hương Trong lịch sử khẩn hoang ở miền Nam, sự đóng góp của người Minh hương từ xưa đến nay về lịch sử và văn hóa thật là to lớn. Bao nhiêu danh nhân Việt nam trong lịch sử là có gốc Minh hương, từ Trịnh Hoài Đức,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 185)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Trong tiếng Việt, có những từ ngữ hoặc địa danh nếu có người hỏi nguồn gốc của những từ ngữ ấy từ đâu thì chúng ta đành bó tay; chẳng hạn trong một bài ca dao: Nước không chưn sao kêu nước đứng? Cá không giò sao gọi cá leo? Ghe không tay

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 184)

    Đàn đáy Vì ở thời Lý hay thời Lê thì âm nhạc của ta ảnh hưởng Tàu rất nhiều. Những ca trù hay ở chỗ lại không giống Tàu một chút nào. Một cây đàn đáy Tàu không có, một giọng hát Tàu không có, một cái phách Tàu cũng không có nốt.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 183)

  Đế và vua Xưa nay chúng ta vẫn thường gọi “hoàng đế” là “vua”, từ vua trong tiếng Việt vừa chỉ quốc vương, vừa chỉ hoàng đế. Thực ra cách gọi này không chính xác vì hai từ này có thứ bậc khác nhau vì hoàng đế có quyền phong cho người khác làm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 182)

Chữ nghĩa làng văn Có thể dựa vào câu Thuốc Bách tính, đóm diêm (bao diêm), điếu ống… để đoán. Diêm là tiếng Bắc (trong Nam gọi là quẹt) . Ngoài Bắc có diêm từ bao giờ? Có từ ngày : Em là con gái nhà Diêm Đến tháng lĩnh tiền được bốn đồng hai Một đồng em để cho giai Hai đồng cho

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 181)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Con mèo, con chó có lông Cây tre có mắt, nồi đồng có tai. Nếu mắt ở đây là mắt thấy. Ẩn ngữ để ám chỉ chuyện đời không thể giấu diếm. Không có gì bí hiểm vì cụm chữ “nồi đồng phải có…tai”. Vì cây tre có…mắt.

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ