T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ghi Chép

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (3)

Bút hiệu chỉ nơi sinh quán  Người Việt có tâm lý rất gắn bó và quyến luyến nơi sinh quán. Dù cư ngụ ở đâu, họ cũng vẫn hoài cố quận. Tâm lý này được thể hiện qua văn chương. Đối với tính danh học, tâm lý này thể hiện qua việc lấy địa danh

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (2)

Khái Hưng Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương. Con trai Tuần phủ Trần Thế Mỹ, và là anh ruột Trần Tiêu. Ông đảo lộn tên thật Khánh Giư thành bút hiệu Khái Hưng. Chuyện Khái

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (1)

Nguồn gốc bút hiệu Bút hiệu xuất hiện đầu tiên tại Pháp. Vào thời Trung Cổ, công dân Pháp bị buộc phải tòng quân, trốn tránh sẽ bị tử hình. Do vậy, những người trốn lính phải lấy tên khác để che dấu tung tích. Tên đó Pháp ngữ gọi là “nom de guerre”, nghĩa

Đọc Thêm »

Hồng Lĩnh: Tháng Tư buồn

Tháng Tư Buồn – Tranh Thanh Châu Đêm nay tôi làm việc trễ, một công việc viết lách nào đó để thỏa mãn ý thích lẩm cẩm của một người già cô đơn, tôi lại không ngủ được, cho dù ngoài trời khuya đang ở giữa mùa xuân, không khí mát và ngọt như một

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG

Tranh (Mbacinillo) (https://mbacinillo.deviantart.com/art/)   Chong đèn gẫm chuyện nước non Xót cho bao cảnh đoạn trường quê ta Máu xương gấm vóc sơn hà Bội tinh chúng nỡ dâng cho Hán hồ Ra đường toàn lũ xí xô Chúng nơi phuơng bắc sao vô nước mình? Anh em sao lại lặng thinh? Vùng lên dân

Đọc Thêm »

TV&BH: Tết Mậu Thân 1968 và văn chương

Nón Sắt – Tranh: Thanh Châu Chúng tôi đã từng nhận định: “. . . Chiến tranh là sự nguyền rủa của định mệnh con người, là những lỗ hổng oan nghiệt của lịch sử chỉ được lấp đầy bởi những xác người, kẻ xấu cũng như người tốt. Vì thế, không một  người có

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: EM CHÀO CÔ!

Tình yêu và Cuộc Sống – Tranh: Mai Tâm Đây là lời chào của một anh học trò đã 75 tuổi, đến với cô giáo đang ở tuổi xấp xỉ 80! Anh học trò là một nhà văn vừa cầm bút mà cũng vừa cầm cọ. Anh thường vẽ cá với hai con mắt không

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ