T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Từ Linh: Tình Nghệ Sĩ

“. . .Từ Linh tên thật là Hà Đình Thâu, sinh năm 1928 tại Hà Nội, quê gốc ở xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông là con thứ tư trong gia đình có 4 anh em trai, lại là người ít nói nên cả nhà gọi ông là Tư “lì”. Ông

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Bóng Mát

“Có một số ít người lâu nay, vẫn cho Phạm Thế Mỹ là “ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản”. Thật ra anh chỉ là một Phật tử, yêu đạo, yêu đời và yêu nước. Nhiệt tình của anh khá mạnh trong những sinh hoạt tập thể đâm gây ra những đố kỵ.. .”

Đọc Thêm »

Anh Chương: Tuyết Trắng

“. . .Trần Thiện Thanh là một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng nhất giai đoạn trước 1975. Một số bút hiệu khác của ông là Anh Chương (tên con trai ông), Trần Thiện Thanh Toàn (tên em trai ông, đã tử trận), Thanh Trân Trần Thị. Ông còn là ca sĩ với

Đọc Thêm »

Hòai An: Ngày Về Thăm Nhau

“. . .Hoài An, còn có bút hiệu Trang Dũng Phương, tên thật là Nguyễn Đắc Tịnh, sinh năm 1929 và từ trần năm 2012, thọ 84 tuổi. Ông chơi được nhiều nhạc cụ: guitar, accordéon và cả đại hồ cầm. Ông đã từng họat động tích cực trong các ban Lửa Hồng, Sông Ngự

Đọc Thêm »

Mặc Thế Nhân: Ru Em Tròn Giấc Ngủ

“. . .Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, sinh năm 1939 ở Gò Vấp – Sài Gòn trong một gia đình tầng lớp trung lưu. Về bút danh Mặc Thế Nhân, ông lý giải có nghĩa là “Góp giọt mực cho đời” chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều người nhầm

Đọc Thêm »

Hòang Trọng: Gió Lạnh Chiều Đông

“. . .Khoảng thời gian ở Sài Gòn, NS Hoàng Trọng sáng tác rất mạnh mẽ, nhiều ca khúc nổi tiếng như “Ngàn Thu Áo Tím”, “Lạnh Lùng”, “Bạn Lòng”, “Mộng Lành”, “Tiễn Bước Sang Ngang”, “Ngỡ Ngàng”… Trong khoảng 200 nhạc phẩm của Hoàng Trọng, ông chỉ tự đặt lời khoảng 40 bài. Số

Đọc Thêm »

Ngô Thụy Miên: Chiều Nay Không Có Em

“. . .Chiều nay không có em” là tình khúc đầu tiên được Ngô Thụy Miên cho ra mắt công chúng, khi đó ông mới 17 tuổi, nhưng là kết tinh của một quá trình dài trong thời niên thiếu ông được tiếp xúc với văn thơ và âm nhạc. Hiện tượng những ca khúc

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Anh Không Chết Đâu Em

“. . .Bài hát đã ca ngợi cái chết của “người anh hùng mũ đỏ tên Đương”, tức cố Đại Úy Nguyễn Văn Đương của tiểu đoàn 3 Nhảy Dù đã hy sinh trên chiến trường Hạ Lào vào đầu năm 1971 và được Nhật Trường trình bày lần đầu tiên trên các phương tiện

Đọc Thêm »

Trịnh Lâm Ngân: Xin Làm Chim Rừng Núi

“. . .Cậu Ngân có những tuyệt tác như “Tôi Ðưa Em Sang Sông”, “Hai Màu Tóc Ðợi” hay “Ðêm Nay Ai Ðưa Em Về”, v.v. Thế rồi khi cùng làm việc trong Cục Tâm Lý Chiến, Trần Trịnh cùng Nhật Ngân ráp lại, người soạn nhạc, người viết lời, và người thứ ba là

Đọc Thêm »

Trúc Phương: Mười Đầu Ngón Tay

“. . .Thế rồi, theo như Anh hơn một lần tâm sự, đường đời đã chia đôi chúng tôi ra hai ngã, hai hướng đi. Tôi đã giã từ sân khấu, giã từ lời ca tiếng nhạc, giã từ tất cả, theo chồng đi đến những phương trời xa. Còn Anh vào quân ngũ, và

Đọc Thêm »

Từ Công Phụng: Tuổi Xa Người

“. . .vừa tự học vừa sáng tác, Từ Công Phụng cho ra đời những ca khúc trữ tình mà sang trọng, chen lẫn chút chán chường, chua xót như: Mùa xuân trên đỉnh bình yên, Tuổi xa người, Mắt lệ cho người…” Từ Công Phụng: Tuổi Xa Người (Xin bấm vào hình để mở

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Thương Quá Việt Nam

“. . .Năm 1972, tôi bị lệnh tổng động viên đẩy vào quân trường Đồng Đế Nha Trang cùng hàng ngàn thanh niên, sinh viên, bạn trẻ khác. Chiến tranh đang lan rộng và thảm cảnh của nỗi chết chóc chia xa đang khiến tất cả bàng hoàng, khổ đau, từng ngày đêm chìm ngập

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ