T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Phạm Đình Chương: Xóm Đêm

“. . .Căn bản ca khúc “Xóm đêm” là một tình ca, một tình ca xiển dương thương yêu (hay tin yêu), nơi bản chất thiện lương của con người dù ở hoàn cảnh nào, y cứ trên tính chung thủy – – Nhưng, nghe kỹ, trong “Xóm đêm” của họ Phạm có một cụm

Đọc Thêm »

Nguyễn Hiền & Thiệu Giang: Người Em Nhỏ

“. . .Không ai quên được mối tình đầu. Bài nhạc đầu tay ấy (của chàng trai 18 tuổi ấy), cũng tựa như mối tình đầu trong âm nhạc của ông.Tôi nhớ đã nói với ông, không phải chỉ riêng ông mà rất nhiều người, trong số ấy có tôi, khó mà quên được “Người

Đọc Thêm »

Y Vân: Trống Cơm

“. . .Trống cơm là một bài dân ca quan họ nổi tiếng thường được hát và múa theo trong các dịp lễ hội ở khắp Việt Nam. Trống cơm cũng là một loại trống có thân ống, căng da ở hai đầu, hơi múp, lúc đánh vang lên những tiếng trong tiếng đục rất

Đọc Thêm »

Phạm Mạnh Cương: Thu Ca

“. . .Đọc các bài viết về Nhạc Sĩ Phạm Mạnh Cương, Ông tâm sự thuở còn đi học đã nghe và thích nhạc của Đoàn Chuẩn & Từ Linh. Không hiểu có phải vì thế mà cái mùa Thu “cực kỳ lãng mạn” từ nhạc của Đoàn Chuẩn & Từ Linh đã thấm sâu

Đọc Thêm »

Lam Phương: Thu Sầu

“. . .Ca khúc “Thu Sầu” là lời tâm sự của một người trong mùa thu mang đến nỗi buồn của cuộc tình dang dở. Lời tâm sự bộc lộ nỗi buồn cuộc tình khi hai người không được sống bên nhau và phải chịu cảnh xa cách. Bài hát không nói rõ lý do

Đọc Thêm »

Anh Thy: Đừng Khóc Nghe Em

“. . .Ban văn nghệ Hải quân lúc đó có khoảng 20 người, gồm ban tân nhạc và ban kích động nhạc , ban kịch, hai nhân viên chuyên trị cổ nhạc và một ảo thuật gia. Đó là lần đầu tôi thấy “dung nhan” ba nhạc sĩ thành danh là Nguyễn Vũ, Mặc Thế

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Nha Trang Ngày Về

“. . .Phạm Duy đến Nha Trang lần đầu vào năm 1944 và đã nhiều lần trở lại đây. Năm 1970, tại thành phố thơ mộng này, ông đã sáng tác ca khúc nổi tiếng Nha Trang ngày về: Nha Trang ngày về mình tôi trên bãi khuya/ Tôi đi vào thương nhớ tôi đi

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Phố Buồn

“. . .Phạm Duy vừa qua đời, chúng ta hãy nói về những bản Tango của ông. Hình như ông chỉ có vài bài viết theo điệu này: Phố buồn, Tiếng đàn tôi và Bên cầu biên giới… Trong 3 bài này, xuất sắc nhất có lẽ là bài Phố buồn. Hẳn là tác giả

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Xuân Thì

“. . .Nhạc phẩm Xuân Thì được sáng tác năm 1953 tại Sài Gòn trong nguồn cảm hứng và linh hồn của bài Hoa Xuân đã được viết trước đó với tâm tư rộn ràng của một mùa Xuân thái hòa.  Lời hát Xuân Thì êm đềm như một bài thơ, lãng mạn và đầy

Đọc Thêm »

Huy Cận & Phạm Duy: Ngậm Ngùi

“. . .Ngậm Ngùi là một bài thơ lục bát, một thể thơ rất đều đặn, mỗi câu kết thúc với một vần bằng (thực ra câu bát kết thúc bằng hai vần bằng ở chữ 6 và 8). Nhạc của bài Ngậm Ngùi là một trong những bản thơ phổ nhạc giản dị nhất

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Mùa Thu Chết

“. . .Riêng nhạc sĩ Phạm Duy thì trừ cái tựa bài nhạc “Mùa thu chết” là dịch có khác với nguyên ngữ, còn lại lời nhạc toàn bài  dịch khá sát với nguyên tác. Lời dung dị nhưng cảm động. Phạm Duy khi phổ nhạc thì ở phần ca từ có thể chuyển dịch vị trí các

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Nương Chiều

“. . .Đây là một bài dân ca loại mới và có sự tiến bộ về phần nhạc thuật vì nó không còn đơn sơ như những bài đã soạn ra trước đây, chẳng hạn Ru Con hay Dặn Dò. Chính trong chuyến đi hát ở vùng này mà tôi thấy tôi đi đúng con

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ