T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Hoàng Trọng & Dạ Chung: Người Tình Không Chân Dung

“. . .Có một hình ảnh để lại ấn tượng đậm nét trong thời chiến: muôn ngàn tinh tú lấp lánh trên vòm trời cao phản chiếu vào vũng nước mưa trong chiếc nón sắt của người tử sĩ, cái nón sắt chơ vơ bị bỏ lại bên lau sậy: Trong cái nón sắt của

Đọc Thêm »

Phạm Duy: Xuân Thì

“. . .Phạm Duy cũng hay mơ về những mùa xuân thái hòa của đất nước. Xuân Thì có lẽ là một trong những bài nhạc xuân có giai điệu đẹp nhất. Êm ái, du dương, nồng nàn, Xuân THì lột tả được cảm giác thư thái của con người khi đón những mùa xuân

Đọc Thêm »

Anh Việt Thu: Tám Điệp Khúc

 “. . . Là những bài tình ca mang bóng dáng những khuôn mặt người yêu và bạn bè, dĩ nhiên có chia ly từ giây phút sum họp, có đau khổ tận cùng trong hạnh phúc vời vợi trong niềm kiêu hãnh vô biên trong tuyệt vời của tuổi trẻ. Là những bài hát

Đọc Thêm »

Hoài An: Câu Chuyện Đầu Năm

“. . .Nhớ lại, có một dạo, mấy năm liền, cứ Tết đến, tại Sài Gòn, gần như ở đâu người ta cũng nghe thấy bài “Câu Chuyện Ðầu Năm” của Hoài An, trên các đài phát thanh, truyền hình, nơi các hàng quán bán băng đĩa nhạc, đến nỗi, nó trở thành một cái

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Đồn Vắng Chiều Xuân

“. . .Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh viết rất nhiều ca khúc về mùa Xuân, và vì chính bản thân ông cũng là lính trong quân lực Việt Nam Cộng Hòa, nên nhạc Xuân của Trần Thiện Thanh thường hay diễn tả tình cảm, tâm tư cũng như những gian khổ của đời sống quân

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Trường Ca Hội Trùng Dương

. . . Về bố cục, trường ca Hội Trùng Dương gồm một đoạn mở đầu và ba phiên khúc. Mỗi phiên khúc là tiếng nói của một dòng sông tiêu biểu cho mỗi miền. Miền Bắc có sông Hồng đại diện, vào đến miền Trung có sông Hương lên tiếng, xuôi miền Nam có

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Hội Trùng Dương – Tiếng Sông Cửu Long

“. . .Vào đến miền Nam, miền đất phù sa màu mỡ, sức đối kháng với thiên nhiên không còn mãnh liệt như miền Trung. Vì thế, Phạm Đình Chương đã dùng những nét nhạc thật khỏe khoắn, cởi mở, sung túc để nói lên đặc tính địa lý nhân văn của miền nàỵ Trong

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Hội Trùng Dương – Tiếng Sông Hương

“. . .phiên khúc hai Tiếng Sông Hương, trừ đoạn cuối (Bao giờ máu xương….Tiếng cười đoàn viên), có lẽ vì muốn duy trì nét cổ kính của miền cố đô nên Phạm Đình Chương đã khéo léo trở về với nét nhạc ảnh hưởng rất nặng dân ca nguyên thủy. Ở đây, ông đã

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Hội Trùng Dương – Tiếng Sông Hồng

“. . .phần đầu của Tiếng Sông Hồng (Chiều nay nước xuôi…người áo nâu giãi dầu) ông đã dùng điệu Hò Dô Ta được ông sáng tạo (thoát ly dân ca nguyên thủy từ nhạc điệu đến nhạc thức). Vì lớp trống (Hò Cái) nét nhạc hoàn toàn Tây phương và lớp mái (Hò Con)

Đọc Thêm »

Từ Linh: Lá Thư

“. . .bởi Đoàn Chuẩn được nhắc đến quá nhiều và mọi người biết đến ông một cách rõ ràng bao nhiêu thì cái tên Từ Linh đứng bên cạnh trong những ca khúc một thời ấy, lại trở nên bí ẩn bấy nhiêu. Nhiều người cho rằng Đoàn Chuẩn – Từ Linh là một,

Đọc Thêm »

Duy Khánh: Mùa Chia Tay

“. . .Phạm Duy đã không quá lời khi nói rằng Duy Khánh là nhạc sĩ của quê hương. Anh đã để lại cho đời trên ba mươi bản nhạc giá trị, vừa mang âm hưởng dân ca, vừa mang một nội dung nhân bản và đầy dân tộc tính. Những năm giữa thập niên

Đọc Thêm »

Lam Phương: Xin Thời Gian Qua Mau

“. . .Năm 1995, Lam Phương trở về Mỹ và kết hôn với một phụ nữ khác. Định mệnh khiến xui thế nào ông lại sáng tác bài Một mình. Tháng 3.1999, ông bị tai biến mạch máu não, liệt nửa bên người, giọng nói không được bình thường. Rồi người đàn bà thứ ba

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ