T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Nhạc

Tô Vũ: Tiếng chuông chiều thu

“ . . . Ông có một tình yêu đặc biệt với âm nhạc dân gian và luôn tự hào bởi những giá trị truyền thống của ông cha ta mà lớp hậu sinh khi kiên trì nghiên cứu sẽ luôn thẩm thấu được những “trái ngọt” bất ngờ. Tôi nhớ mãi mỗi lần gặp

Đọc Thêm »

Thẩm Oánh: Nhà Việt Nam

“ . . . tìm hiểu về Thẩm Oánh là điều rất khó. Nhạc của Thẩm Oánh lại không phải là loại nhạc  để trình diễn, nên ít có ca sĩ nào dám hát nhạc Thẩm Oánh trong một đại nhạc hội. Nét nhạc  Thẩm Oánh có một sắc thái, một phong thái riêng, có

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước: Khúc Nhạc Dưới Trăng

” . . . Khi Minh Trang trở lại Sài Gòn, chỉ ít ngày sau nàng nhận được thư tỏ tình của tác giả Tiếng xưa. Có lẽ vẻ lạnh lùng, ít nói của ông khi cùng các bạn vây quanh Minh Trang là do ông tự mặc cảm mình đã có vợ (19 tuổi,

Đọc Thêm »

Ngân Giang & Thanh Khang: Tưởng Anh Quên

“ . . . Nhạc sĩ Ngân Giang tên thật là Nguyễn Văn Vỹ, sinh năm 1946 tại tỉnh Quảng Yên (nay đã sáp nhập với tỉnh Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh) thuộc miền Bắc Việt Nam, là một trong số bốn người con trong một gia đình trung lưu, nho giáo. Ông bộc

Đọc Thêm »

Mặc Thế Nhân: Trả tôi về

“ . . . Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, sinh năm 1939 ở Gò Vấp – Sài Gòn trong một gia đình tầng lớp trung lưu. Về bút danh Mặc Thế Nhân, ông lý giải có nghĩa là “Góp giọt mực cho đời” chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều

Đọc Thêm »

Anh Việt Thanh & Trúc Minh: Tình Mùa Ly Biệt

“ . . . Nhạc của Anh Việt Thanh chủ yếu sử dụng điệu Blues nức nở với cung la thứ. Thỉnh thoảng có một số bài viết theo điệu Bolero như: Hẹn em ngày về, Phố cũ người xưa… Nhìn chung nhạc của ông là viết theo chiều hướng phục vụ cho giới mộ

Đọc Thêm »

Phạm Mạnh Cương: Thế Rồi Một Mùa Hè

” . . . Ở Phạm Mạnh Cương có hai con người khác biệt: một nhà mô phạm và một con người nghệ sĩ, nhưng ông cho biết ông “vẫn làm tròn bổn phận của một nhà giáo, còn nghệ sĩ thì hoạt động hoàn toàn là một nhạc sĩ… Có lẽ tôi mang một

Đọc Thêm »

Đỗ Lễ: Sang Ngang

” . . . Ai từng yêu nhạc mà không âm thầm nghĩ đến Đỗ Lễ, cái lặng lẽ âm thầm ấy… là sự đau thương trong tình khúc reo hờn trầm buồn đi thẳng vào cuộc đời. Từ muôn trùng, mỗi lần nghe tiếng nhạc trổi vang là mỗi lần cảm thấy lòng bùi

Đọc Thêm »

Trường Hải: Những Chiều Không Có Em

 ” . . . Trường Hải bước vào sinh hoạt âm nhạc vào thập niên 60. Ông là người miền nam (sinh quán tại Sóc Trăng). Ðóng góp của ông cho làng âm nhạc Việt Nam phong phú và đa dạng. Trường Hải khởi đầu sự nghiệp là một ca sĩ hát tại các phòng

Đọc Thêm »

Nguyễn Hiền: Ngàn Năm Mây bay

” . . . Thế hệ kế tiếp, tính từ điểm mốc 1954, ở miền nam Việt Nam, số văn nghệ sĩ nghiện thuốc phiện không nhiều. Nhưng số người thích đỏ đen và, những cuộc phiêu lưu tình ái…lại có phần gia tăng… Tuy nhiên không phải tất cả những văn nghệ sĩ được đám

Đọc Thêm »

Tuấn Khanh: Chiếc Lá Cuối Cùng

” . . . Có lẽ bản Chiếc Lá Cuối Cùng là bản tình ca được yêu chuộng nhất, ông từng giải thích về cái câu: “ Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng, một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang…”, điều này cũng nói lên sự trau chuốt trong cách đặt lời

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước: Mơ Tiên

 ” . . . Dương Thiệu Tước đánh đàn guitar hawaienne rất giỏi, ông còn là chủ nhân của một cửa tiệm bán đàn ở phố Hàng Gai, Hà Nội và có mở cả lớp dạy đàn. Trong sinh hoạt hằng tuần với các bạn nhạc sĩ tài tử của mình, ông đã sáng tác

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ