T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Nhạc

Tôn Nữ Thuận An: Mùa Xuân Đi Qua

Trong một chuyến về thăm quê nhà gần đây nhất, tôi lại được người Sài Gòn cũ gởi gắm hồn của những người trẻ năm xưa còn sống ở quê nhà. Trẻ năm xưa nhưng nay đã là những ông bà lão tóc hai màu. Dầu vậy, hồn Sài Gòn cũ vẫn như ngày nào

Đọc Thêm »

Thanh Sơn: Chúc Xuân

“. . .Thanh Sơn đã viết khoảng gần 500 bài với rất nhiều bài nổi tiếng. Nhạc của ông mang đậm nét miền Nam, chứa đựng trong đó đầy tình yêu và tâm huyết với quê hương, với kỷ niệm học đường. Gia tài ca khúc của Thanh Sơn – hơn 500 bài hát, 2/3

Đọc Thêm »

Bảo Thu: Nếu Xuân Này Vắng Anh

“ . . . Con người tôi khá ôm đồm. Ngoài ảo thuật, tôi còn sáng tác nhạc, biên tập, dàn dựng, đạo diễn nhiều chương trình và phim video ca nhạc. Thậm chí cả lĩnh vực múa, kịch rối tôi cũng đã học ở Hà Lan năm 1971. Riêng âm nhạc, 8 tuổi tôi

Đọc Thêm »

Vũ Thành: Tình Xuân

” . . . Vũ Thành là người âm thầm làm cho tác phẩm của người khác trở nên hay hơn. Ông là người muốn nhặt cánh sao rơi cho cả một thời. Sau 1975, ông sống như người ẩn dật tại miền Ðông Hoa Kỳ. Sao đã rơi tan tành, chỉ còn những mảnh

Đọc Thêm »

Hoàng Nguyên: Nước Mắt Đêm Xuân

“. . . Hoàng Nguyên đột ngột chia tay với không gian âm nhạc của chúng ta một buổi sáng năm 1973 trong một tai nạn giao thông khi anh từ Vũng tàu trở về Sài Gòn. Ở độ tuổi 50 chín muồi rung động và từng trải cuộc đời. Tôi thầm nghĩ, nếu Hoàng

Đọc Thêm »

Hoài An: Tâm Sự Ngày Xuân

” . . . Nhạc sĩ Hoài An (tên thật: Nguyễn Ðắc Tịnh) sinh ngày 20-5- 1929. Ông còn có một bút danh khác là Trang Dũng Phương. Với hai bút danh này, ông đã có hơn 50 ca khúc viết một mình và viết cùng nhiều tác giả khác. Trước năm 1975, nhạc của

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Ly Rượu Mừng

” . . .  Trong ký ức của nhiều thế hệ khán giả, nhất là người Sài Gòn ở thập niên 1960-1970, nghe Ly rượu mừng nghĩa là Tết đến xuân về.Đó là những ngày giáp Tết, trẻ nhỏ thấy hân hoan, rộn ràng với pháo nổ đì đùng, kẹo mứt, quần áo mới hay

Đọc Thêm »

Lê Trọng Nguyễn: Chiều Bên Giáo Đường

“ . . . Vượt biên và định cư tại Hoa kỳ năm 1983, Lê Trọng Nguyễn cùng vợ và 3 người con hiện cư ngụ tại thành phố Glendale, thuộc quận hạt Los Angeles County. Kể từ ca khúc Chiều Bên Giáo Đường là ca khúc sau cùng, Lê Trọng Nguyễn không viết thêm

Đọc Thêm »

Văn Cao: Cung Đàn Xưa

“ . . . Nhạc của Văn Cao là nhạc của lòng người đang xao xác xáo dộng, đang thấp thỏm trước những dự cảm về những biến động lớn lao sẽ đến, đang đến. Tiết tấu của âm nhạc ấy là tiết tấu của tâm trạng, của khát vọng, của lắng đọng chứ không

Đọc Thêm »

Ngọc Bích & Xuân Tiên: Chờ Một Kiếp mai

” . . . Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Nhạc sĩ Ngọc Bích là tác giả bài hát nổi tiếng “Say Chiến Công”, để khuyến khích tinh thần chiến đấu, danh từ “Bà già giết giặc” cũng từ một bài hát kháng chiến thời đó, do Nhạc sĩ Ngọc Bích sáng tác. Nhạc Sĩ

Đọc Thêm »

Đỗ Kim Bảng: Bước chân chiều chủ nhật

Trong một chuyến về thăm quê nhà gần đây nhất, tôi lại được người Sài Gòn cũ gởi gắm hồn của những người trẻ năm xưa còn sống ở quê nhà. Trẻ năm xưa nhưng nay đã là những ông bà lão tóc hai màu. Dầu vậy, hồn Sài Gòn cũ vẫn như ngày nào

Đọc Thêm »

Hoàng Giác: Bóng Ngày Qua

Trong một chuyến về thăm quê nhà gần đây nhất, tôi lại được người Sài Gòn cũ gởi gắm hồn của những người trẻ năm xưa còn sống ở quê nhà. Trẻ năm xưa nhưng nay đã là những ông bà lão tóc hai màu. Dầu vậy, hồn Sài Gòn cũ vẫn như ngày nào

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ