T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 171)

Đàn đáy (2) Đàn đáy là nhạc khí đặc trưng trước kia chỉ dùng để đệm cho một thể loại hát duy nhất với hai nhánh mà ngày nay người Việt thường gọi là Hát cửa đình và Hát ả đào (hoặc Ca trù). Chỉ nam giới mới chơi nhạc cụ này. Có lẽ đàn

Đọc Thêm »

Nguyễn Hàn Chung: Ghét em

Cái Bóng – Tranh: Thanh Châu   Đã ghét em ta càng lại ghét em Cái bản mặt cặp lông mày hơi xếch Ta là loại luôn căm thù gái đẹp Sao trời hành ta lại được em yêu Ghét càng sâu thì nhớ lại càng siêu Cái eo giết cả ba ngàn thi sĩ

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: CÀ-PHÊ ĐÊM

  . Sâu góc quán đêm ly cà phê đắng Từng giọt trầm rơi buồn đọng trên môi Nhạc khúc Tình sầu* người rồi xa vắng Giọt đắng tiếng đời cô lữ đêm trôi! . Nguyên Lạc ……………. * Tình sầu (The sorrow of love) – Nhạc Trịnh Công Sơn         ©T.Vấn

Đọc Thêm »

Phan Tấn Hải: MỐI TÌNH ĐẦU CỦA TÔI

Hư Không – Tranh: Thanh Châu   Tôi chỉ quen cô bé chỉ có hai năm. Những ngày thơ dại đó vẫn còn phảng phất trong trí nhớ như sương khói bây giờ của tôi, nhiều thập niên sau. Nhớ lại, tôi nghĩ rằng tôi và cô ta bằng tuổi nhau, hay chỉ có thể

Đọc Thêm »

Châu Thạch: ĐỌC “TRẢ LẠI TA” THƠ MẠNH TRƯƠNG

    Quãng Cuối Cuộc Đời – Tranh: Mai Tâm      TRẢ LẠI TA Trả lại ta chuỗi thời gian Tuổi thơ êm đẹp mơ màng bướm hoa Không gian ơi,trả lại ta Núi sông rừng trãng bao la một vùng Trả ta một khoảng không trung Trời xanh mây trắng trập trùng sơn khê Trả

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Thằng Bắc kỳ Hà Nội ở thị xã Schwenningen

          Mê Cung – Tranh: Thanh Châu        Ở hãng dầu khí, tôi làm việc với nhóm “nghiên cứu sinh” sang đây tu nghiệp. Khi giải lao nói chuyện tầm phào, họ giữ một khoảng cách nào đấy vì lý do “nhậy cảm và tế nhị” nào đó. Họ có bài bản in hịt

Đọc Thêm »

khê kinh kha: mộng tàn

Vạc Bay – Tranh: Mai Tâm   1. thu lại về – lá vàng bay lá bay vào giữa hồn ai lá bay vào giữa hồn này người ơi   hương tình còn đọng trong tôi hương người còn đọng quanh đây người đi tình cũng đi rồi tình ơi   từ nay đời vắng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 170)

    Ca trù Hát ca trù hay nhà trò, hát ả đào, hát cô đầu, hát nhà tơ, theo văn bia, thư tịch cổ xuất hiện ở nước ta từ thời Lý. Năm Thuận Thiên thứ 16 (1025), vua Lý Thái Tổ đặt chức quản cho giới con hát. Tuy nhiên phải đến thời

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ