T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Văn

Phạm Đức Nhì: MỘT KỊCH BẢN THƠ “XẠO”

  Ảnh: HKL Kịch Bản Thơ Có một số bài thơ ngắn, đơn giản, bày tỏ một “mảnh nhỏ” tâm trạng của tác giả trước một khung cảnh, một tình huống nào đó của cuộc sống. Nhưng cũng có những bài thơ dài hơn, bề thế hơn, nói về một “nỗi lòng” phức tạp hơn,

Đọc Thêm »

Phan: Sài gòn ơi…!

Nhớ Nhà – Tranh: Mai Tâm Dường như trong ai là người Việt nhưng sống ở hải ngoại đều biết bản nhạc “Sài gòn vĩnh biệt” của nhạc sĩ Nam Lộc. Riêng tôi đã gặp anh nhiều lần, ở nhiều nơi trên khắp nước Mỹ. Nhưng chỉ là công việc và công việc bù đầu

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: HAI CHỮ ANH HÙNG

(Đặng Dung)                                         (CHUYỆN KHỞI ĐẦU TỪ HAI BÀI ĐƯỜNG THI)                                                                            *** BÀI THƠ DỊCH THỦY TỐNG BIỆT Bắt đầu từ bài thơ tiễn đưa KINH KHA qua sông Dịch đi hành thích  TẦN THỦY HOÀNG: “Phong tiêu tiêu hề, Dịch thủy hàn, Tráng sĩ nhất khứ hề, bất phục hoàn.” Dịch: Gió

Đọc Thêm »

Như Thương: ĐẤT CHƯA LỖI THỀ

     Sông trôi … sông nở lục bình Đất sinh ra nấm quê mình em ơi Cũng mưa, cũng nắng từ trời Mà sao rưng rức một đời nhớ thương Nấm ơi sao lại vấn vương Lòng ta quay quắt dặm đường xa quê Ra đi… biết có trở về Chỉ còn thương nhớ

Đọc Thêm »

Hồng Lĩnh: Sài Gòn

  (Ảnh: VietTimes newspaper) Sài Gòn trong ký ức của tôi Có lẽ hoài niệm về quá khứ, luôn là lý do của người ở tuổi trung niên như chúng tôi thường có. Ngồi trên một cái ghế đong đưa, nghe một đoạn dạ khúc trong chiếc máy hát, uống một ly trà nóng, và nhìn

Đọc Thêm »

Lê Mai Lĩnh: Chùm thơ tình muộn

Ảnh (Lưu Na) THẦY DẶN TRÒ TRƯỚC NGÀY VỀ VIỆT NAM Thầy biết trò đang chuẩn bị về Việt Nam Lòng đang rối bời, lo trăm nỗi Thầy chúc trò, bình tĩnh, bình yên Rồi mọi điều sẽ tốt đẹp với trò thôi.   Thấy mong trò lên đường bình thản Chân kim cương, đá

Đọc Thêm »

Phạm Doanh: Vùng Tối (16)

Kỳ 16 (Phần 23 tiếp theo) Sau khi thu xếp công việc bên Mỹ, Hoàng lại sang Đức thăm Lệ Khanh. Hoàng xuống phi trường Franz-Joseph Strauss, Munich vào một buổi chiều giữa tháng 9 lúc mùa Thu sắp bắt đầu, Lệ Khanh ra phi trường đón Hoàng trong chiếc áo xanh thật quyến rủ

Đọc Thêm »

Đỗ Xuân Tê: Viết về Duyên

(Nguồn ảnh: Vườn CVA 5461) Nhân Quán Văn số mới nhất mang chuyên đề chân dung một thi sĩ xứ Bưởi, tôi bỗng nảy sinh muốn viết ít hàng về ‘một người con gái tên Duyên’. Những người yêu thơ Nguyễn Tất Nhiên từ thưở sinh thời ít nhiều cũng có nghe giai  thoại về

Đọc Thêm »

Hoài Nam: NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (66) – NHẠC PHÁP – Rien qu’une larme (Chỉ cần một giọt lệ), Moshé Brand & Michel Jourdan

Trong bài cuối cùng viết về những ca khúc Pháp được ưa chuộng tại miền Nam VN và được đặt lời Việt trước năm 1975, chúng tôi xin giới thiệu bản Rien qu’une larme của hai tác giả Moshé Brand và Michel Jourdan do Mike Brant (nghệ danh của Moshé Brand) thu đĩa, được Phạm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 111)

  Nguồn gốc tiếng Việt I Dân tộc ta, với ngàn năm lịch sử, có cùng chung một gốc, cùng chung một tiếng nói. Ngoại trừ một số dân thiểu số còn dùng thổ âm và một số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đôi chút sai biệt, chúng ta đều nói,

Đọc Thêm »

Hoàng Quân: Nhớ Tiếng À Ơi

  À à ơi tiếng ru muôn đời… Phạm Duy Đám bạn đồng nghiệp lao xao hỏi nhau, có nên đi Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ chăng. Ban đầu, nhận được thư mời đi dự hội nghị nhân viên tài chánh của hãng, ai nấy vui như hội. Ba ngày sẽ họp hành liên miên. Nhưng

Đọc Thêm »

Như Thương: ĐIẾU VĂN CHO CÁ

Từ nghìn trùng của đại dương Theo dòng biển mặn quê hương … lạc loài Xác thân cá đã mệt nhoài Trái tim để lại làng chài xa xôi Chỉ còn đôi mắt giạt trôi Đến nơi xứ lạ đêm thôi là ngày Mặt trời ngả bóng mạn Tây Ra đi, ngoái lại lắt lay

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ