12/01/2017
Khải Triều: ĐÊM LẶNG LẼ
Lặng lẽ – Tranh: Mai Tâm
Ôi đêm lặng lẽ đớn đau
Đêm không nguyện cầu
Đêm tâm hồn không hướng về đâu
Đêm tăm tối
Đêm hư vô
Đêm như vực sâu không tiếng khóc than
Lặng lẽ
Sợ hãi
Đêm đợi chờ sự tan vỡ của tinh cầu
Của chính hồn tôi
Những mảnh vỡ của hồn bay vào hỗn mang
Cái hỗn mang sau cơn hồng thủy
Hồn ra khỏi đời tôi
Bỏ tôi lại trong đêm
Bơ vơ
Lạc lõng
Đêm trần gian
Đêm tăm tối như trong huyệt mộ
Tiếng lá rơi đập vào khung cửa sổ
Làm tôi bối rối
Tôi về đâu khi tôi không còn hồn
Khi đêm vẫn lặng lẽ và đớn đau.
KHẢI TRIỀU
©T.Vấn 2017
Bài khác :
Nguyễn Thanh Sơn: Hoa Khế & Cầu Vồng 10/17/2017 Hoa Khế - Ảnh: Tiếng Thông Reo Hoa Khế Đầu hè trồng cây khế Hoa chen cành thấp cao Sắc đỏ như màu môi Một góc trời nhỏ nhẻ…
Hoàng Xuân Sơn: tập nói & chiến tranh và hòa… 10/05/2017 Âm Vang - Tranh: Thanh Châu tập nói có chắc gì chúng ta gặp nhau tự do* mà không có con mắt dòm qua lỗ khóa những…
Ngọc Tự: Khi đối diện đêm 09/28/2017 Hoa Đêm - Tranh: Mai Tâm vẫn nỗi buồn cũ kỹ mọc thêm nhánh u sầu bủa vây từng ngày tháng quanh quẩn những đêm thâu. mỏi…
Sử Mặc: vô xứ 06/03/2017 Tranh (Tâm Mai) [đọc lại Cao Tần vài chục năm sau] cứ khép lại sẽ thấy liền khe hở điều đương nhiên của thế giới tụt…
Sương Biên Thùy : Buồn Cô Láng 04/11/2015 Hơn 60 năm tìm được lại cô láng giềng Mừng khấp khởi, hạnh phúc đếm từng phút từng giây Đêm đêm ôm nỗi nhớ cô với lòng trai chết điếng…
lịch lưu trữ
bài mới nhất
- Hai nhà thơ Myanmar bị giết trong cùng một ngày
- Nguyên Lạc: TỨ TUYỆT VÔ ĐỀ/TRĂNG BẾN GÀNH HÀO
- Nhã Duy: Khủng bố nội địa, một nguy cơ của nước Mỹ
- Nguyễn Lệ Uyên: ÔNG LÃO 80 TRÊN LỒNG CU
- Tuyển Tập Nhạc – Nhạc Tiền Chiến – Bướm Hoa – Nguyễn Văn Thương
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Nghệ Thuật mở ra chân trời giải thoát
- Nhã Duy: Covid-19: mục tiêu chính trị và sinh mạng người dân
- Hoàng Xuân Sơn: Â M, b I Ế n đ Ộ N g. v à V O n G t Ì N h
- Đặng Xuân Xuyến: THƠ VỀ MÙA XUÂN
- Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 195)
- Sổ tay thường dân Tưởng Năng Tiến – Lại đạp phải mìn
- NGUYỄN HÀN CHUNG: Trung úy và trung sĩ/Thề không triệt sản
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Tượng, Hình siêu việt trong điêu khắc Lê Thành Nhơn
- Phạm Đức Nhì: PHẠM NGỌC THÁI VÀ GIẢI NOBEL VĂN CHƯƠNG
- Phan Tấn Hải: GIỌNG NÓI TRONG TIM
- Nguyễn Thanh Sơn: Phơi tóc/Thịt da/Sắc xuân
- Nguyên Lạc: ĐÓN XUÂN/TRÀ ĐỘC ẨM NGUYÊN XUÂN
- Khê Kinh Kha: Tình đến ngàn sau (Thơ Nhạc)
- Tuyển Tập Nhạc – Nhạc Tiền Chiến – Bẽ Bàng – Lê Yên & Văn Chung
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Nh. Tay Ngàn, lập lòe trí nhớ
- Như Thương: NẮP BI ĐÔNG
- Trịnh Bình An: Sách của George J. Veith trong Nỗ Lực “Trả Lại Sự Thật Cho Miền Nam Việt Nam”
- T.Vấn: Đừng Nỡ Bạc Đầu Nghe Em
- Phila Tô: Tình Đồng Đội, Nghĩa Đồng Môn.
- Nhã Duy: Sùng bái lãnh tụ, hiện tượng thế kỷ tại Mỹ
- Louise Glück: The Wild Iris (Hoa Diên Vỹ Dại) (Trích 7) – Phạm Doanh chuyển ngữ
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Thương Nhớ Hoàng Cầm
- Phan Tấn Hải: CÂU ĐỐI TẾT
- Nguyễn Lương Vy., đụng cái mịt mù
- NGUYỄN HÀN CHUNG: Mùi vị chung tình/Cuối chiều thăm Huế
- Khải Triều: Tết Tân Sửu 2021 nghĩ gì ?
- Đặng Xuân Xuyến: Đọc “MƠ QUÊ TRONG “XÓM CỎ” CỦA NGUYỄN KHÔI”
- Một góc nhìn về tranh luận trên mạng tại Việt Nam
- Tuyển Tập Nhạc – Nhạc Tiền Chiến – Ngày Xưa – Hoàng Phú
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Bùi Giáng một Triều thơ luân sinh
- Giã Từ Nhà Thơ Nguyễn Lương Vỵ (1952-2021)
- Hoàng Quân: Huế Quảng Sương Sương
- Châu Thạch: CHIỀU 30 TẾT NGHE TRẦN TRUNG ĐẠO HÁT.
- Như Thương: TRÁI TIM NGOÀI CỬA/TRÁI TIM LÀM THƠ
- Lê Hữu: Ngày xuân, đọc chơi vài bài thơ tháng Giêng
- Cruz ra đi, nơi này không vẫn thế
- Tuyển Tập Nhạc – Nhạc Tiền Chiến – Nguyễn Đình Phúc: Lời Du Tử
- Thi Vũ: Gọi Thầm Giữa Paris (Tạp Ghi) – Nhớ ngày Họa Sư Lê Phổ đến thăm
- Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Ba ngày liêu xiêu…
- Hoàng Xuân Sơn: b Ấ T c h Ợ T l Ò N g x U Â n
- Nhã Duy: Thiên tai, phép thử nhiệm kỳ tổng thống
- Lê Tất Điều: Mấy cõi vô cùng
- Nguyên Lạc: NHỮNG BÀI THƠ XUÂN
- Nhã Duy: Texas, thiên tai không phải câu chuyện chính trị
- Tuyển Tập Nhạc – Nhạc Tiền Chiến – Tiếng hát những ngày chưa chiến tranh