T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Duy Khánh: Mùa Chia Tay

“. . .Phạm Duy đã không quá lời khi nói rằng Duy Khánh là nhạc sĩ của quê hương. Anh đã để lại cho đời trên ba mươi bản nhạc giá trị, vừa mang âm hưởng dân ca, vừa mang một nội dung nhân bản và đầy dân tộc tính. Những năm giữa thập niên

Đọc Thêm »

Lam Phương: Xin Thời Gian Qua Mau

“. . .Năm 1995, Lam Phương trở về Mỹ và kết hôn với một phụ nữ khác. Định mệnh khiến xui thế nào ông lại sáng tác bài Một mình. Tháng 3.1999, ông bị tai biến mạch máu não, liệt nửa bên người, giọng nói không được bình thường. Rồi người đàn bà thứ ba

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước & Hồ Dzếnh: Chiều

“. . .Con người tự nhiên sau một ngày nhọc nhằn mưu sinh, miễn cưỡng sống hay diễm phúc hơn nhiệt tâm sống, nhiệt tâm yêu thì cũng dễ bị “trùng xuống” cả về hình hài lẫn tâm cảm. Hình như mình không còn hiện hữu nữa, nỗi sâu vạn cổ chất trong hồn đã

Đọc Thêm »

Hoàng Thi Thơ: Những Ngày Thơ Mộng

“. . . Tôi vẫn nghĩ, cho dù cuộc đời đang thúc bách, biến hóa chúng ta thành những con ốc trong guồng máy thực dụng, và những trái tim băng giá, nhưng chúng ta đang cần có nhau trong đời sống tinh thần. Cám ơn Hoàng Thi Thơ, chính ông đã mang lửa ấm

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Người Yêu và Con Chim Sâu Nhỏ

“. . .Nhạc Phạm Thế Mỹ phản ánh tiếng thì thầm, lời kêu gọi chân tình những người Việt hãy tỉnh dậy sau cơn mê dài chiến tranh – cuộc tang tóc của chúng ta nằm mãi trong toan tính khôn khéo của ngoại bang trục lợi? Riêng Phạm Thế Mỹ, anh trả lời bằng cách

Đọc Thêm »

Đinh Hùng & Nguyễn Hiền: Mái Tóc Dạ Hương

“. . .Tôi không biết sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Hiền có làm thơ không? Nhưng hiển nhiên với số lượng thơ phổ nhạc chiếm tới một nửa tổng số ca khúc của mình, họ Nguyễn nếu không phải là thi sĩ thì ông cũng là một người yêu thơ và, có một trình độ

Đọc Thêm »

Thanh Trang: Duyên Thề

“Ðàng sau bất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng có cái mà tôi cho là quan trọng hơn cả: con người. Bởi đàng sau những bài hát toàn là những mẩu đời, những tình người có thật. Ai khác ra sao tôi không biết, nhưng riêng tôi khi viết bài hát, không có lời

Đọc Thêm »

Lâm Tuyền: Tơ Sầu

“… Toàn thể tác phẩm của Lâm Tuyền quả là ít, nhưng rất nghệ thuật và độc đáo. Vào thập niên 50, tân nhạc Việt Nam mới tiến qua ngưỡng cửa ‘phôi thai’, mà với nhạc thuật vững vàng, câu cú có hệ thống rành mạch như Lâm Tuyền thì thật ra rất hiếm. Nghe

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Một Ngày Gần Đây

“. . .Hai chủ đề lớn trong sáng tác của ông là tình yêu và tình lính. Ông sáng tác nhiều nhạc về lính, nhưng nhạc lính của ông thường không có thù hận, gay gắt hoặc kích động, thúc quân hoặc u uất, bi thảm mà nhạc của ông thường trong sáng vui tươi

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước: Ngọc Lan

“. . .Khi hai người chính thức chung sống ở Sài Gòn, ông làm tặng vợ mình ca khúc Ngọc Lan. “Ngọc Lan” là do tên Ngọc Trâm của bà. Nếu ai có bản gốc của Nhà xuất bản Tinh Hoa (1953) sẽ thấy tất cả những chữ Ngọc Lan trong bài hát đều được

Đọc Thêm »

Lam Phương: Khóc Thầm (tức Một Kỷ Niệm)

“. . . Sau khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, ông lại một lần nữa trắng tay rời sang Paris, mà như ông nói rằng, người ta đi tị nạn chính trị còn tôi tị nạn ái tình. Ở đây ông đã gặp được một người phụ nữ tên Hường và viết hàng loạt

Đọc Thêm »

Y Vân: Sài Gòn

“. . .Nhạc sĩ Y Vân sáng tác ca khúc “Sài Gòn” – là bài ca nổi tiếng viết về Sài Gòn – mà những người ngoại quốc thường hát, vì giai điệu bài này trẻ trung , vui vẻ, tương đối dễ hát. Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai Từ xa

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ