T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Mặc Thế Nhân: Trả tôi về

“ . . . Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, sinh năm 1939 ở Gò Vấp – Sài Gòn trong một gia đình tầng lớp trung lưu. Về bút danh Mặc Thế Nhân, ông lý giải có nghĩa là “Góp giọt mực cho đời” chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều

Đọc Thêm »

Anh Việt Thanh & Trúc Minh: Tình Mùa Ly Biệt

“ . . . Nhạc của Anh Việt Thanh chủ yếu sử dụng điệu Blues nức nở với cung la thứ. Thỉnh thoảng có một số bài viết theo điệu Bolero như: Hẹn em ngày về, Phố cũ người xưa… Nhìn chung nhạc của ông là viết theo chiều hướng phục vụ cho giới mộ

Đọc Thêm »

Phạm Mạnh Cương: Thế Rồi Một Mùa Hè

” . . . Ở Phạm Mạnh Cương có hai con người khác biệt: một nhà mô phạm và một con người nghệ sĩ, nhưng ông cho biết ông “vẫn làm tròn bổn phận của một nhà giáo, còn nghệ sĩ thì hoạt động hoàn toàn là một nhạc sĩ… Có lẽ tôi mang một

Đọc Thêm »

Đỗ Lễ: Sang Ngang

” . . . Ai từng yêu nhạc mà không âm thầm nghĩ đến Đỗ Lễ, cái lặng lẽ âm thầm ấy… là sự đau thương trong tình khúc reo hờn trầm buồn đi thẳng vào cuộc đời. Từ muôn trùng, mỗi lần nghe tiếng nhạc trổi vang là mỗi lần cảm thấy lòng bùi

Đọc Thêm »

Trường Hải: Những Chiều Không Có Em

 ” . . . Trường Hải bước vào sinh hoạt âm nhạc vào thập niên 60. Ông là người miền nam (sinh quán tại Sóc Trăng). Ðóng góp của ông cho làng âm nhạc Việt Nam phong phú và đa dạng. Trường Hải khởi đầu sự nghiệp là một ca sĩ hát tại các phòng

Đọc Thêm »

Nguyễn Hiền: Ngàn Năm Mây bay

” . . . Thế hệ kế tiếp, tính từ điểm mốc 1954, ở miền nam Việt Nam, số văn nghệ sĩ nghiện thuốc phiện không nhiều. Nhưng số người thích đỏ đen và, những cuộc phiêu lưu tình ái…lại có phần gia tăng… Tuy nhiên không phải tất cả những văn nghệ sĩ được đám

Đọc Thêm »

Tuấn Khanh: Chiếc Lá Cuối Cùng

” . . . Có lẽ bản Chiếc Lá Cuối Cùng là bản tình ca được yêu chuộng nhất, ông từng giải thích về cái câu: “ Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng, một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang…”, điều này cũng nói lên sự trau chuốt trong cách đặt lời

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước: Mơ Tiên

 ” . . . Dương Thiệu Tước đánh đàn guitar hawaienne rất giỏi, ông còn là chủ nhân của một cửa tiệm bán đàn ở phố Hàng Gai, Hà Nội và có mở cả lớp dạy đàn. Trong sinh hoạt hằng tuần với các bạn nhạc sĩ tài tử của mình, ông đã sáng tác

Đọc Thêm »

Tôn Nữ Thuận An: Mùa Xuân Đi Qua

Trong một chuyến về thăm quê nhà gần đây nhất, tôi lại được người Sài Gòn cũ gởi gắm hồn của những người trẻ năm xưa còn sống ở quê nhà. Trẻ năm xưa nhưng nay đã là những ông bà lão tóc hai màu. Dầu vậy, hồn Sài Gòn cũ vẫn như ngày nào

Đọc Thêm »

Thanh Sơn: Chúc Xuân

“. . .Thanh Sơn đã viết khoảng gần 500 bài với rất nhiều bài nổi tiếng. Nhạc của ông mang đậm nét miền Nam, chứa đựng trong đó đầy tình yêu và tâm huyết với quê hương, với kỷ niệm học đường. Gia tài ca khúc của Thanh Sơn – hơn 500 bài hát, 2/3

Đọc Thêm »

Bảo Thu: Nếu Xuân Này Vắng Anh

“ . . . Con người tôi khá ôm đồm. Ngoài ảo thuật, tôi còn sáng tác nhạc, biên tập, dàn dựng, đạo diễn nhiều chương trình và phim video ca nhạc. Thậm chí cả lĩnh vực múa, kịch rối tôi cũng đã học ở Hà Lan năm 1971. Riêng âm nhạc, 8 tuổi tôi

Đọc Thêm »

Vũ Thành: Tình Xuân

” . . . Vũ Thành là người âm thầm làm cho tác phẩm của người khác trở nên hay hơn. Ông là người muốn nhặt cánh sao rơi cho cả một thời. Sau 1975, ông sống như người ẩn dật tại miền Ðông Hoa Kỳ. Sao đã rơi tan tành, chỉ còn những mảnh

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ