T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 72)

Văn hóa cà phê Nếu bạn muốn uống cà phê sữa…Ở Sài Gòn: cho xin một ly bạch sửu. Ở Hà Nội: nếu bạn gọi một ly bạch sửu bạn sẽ nhận được câu trả lời – không có, hoặc bạn bị coi là… hâm. Đọan so sánh về ly “bạch sửu” làm sống lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 70)

Giai thoại làng văn Nguyễn Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với anh: – Ông Lành (tức Tố Hữu) đang nói sao cậu lại cười? Khải sợ quá, vội chối: – Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười đâu! (Hồi ký

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 69)

Tuyển tập thơ đầu tiên Lê Quý Đôn soạn bộ Toàn Việt thi lục, sách soạn xong năm Mậu Tý 1768 thời vua Lê Hiển Tông. Gồm 20 quyển với 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến thời Trần. Lê Quý Đôn người làng Diên Hà, trấn Sơn Nam hạ (Thái

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 68)

Tiếng Việt cổ Một số chữ Việt có âm đầu “ph”, ngày xưa người Việt đọc là “b“. “Phòng” đọc theo âm tiền Hán Việt là “buông”, từ buông là buồng. “Buồng” nay thành “phòng”. “Phiền” (toái) là buồn, “phọc” là buộc..v..v. (Nguyễn Ngọc San – Cơ sở ngữ văn Hán Nôm). Nguồn gốc tiếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 67)

Ngôn ngữ Nói năng là ngôn ngữ: tự mình nói là “ngôn”. Đáp lại lời kẻ khác là “ngữ”. Sách có câu “Ngôn nhất thuyết ký xuất, tứ mã nan truy” nghĩa là “một lời nói ra bốn con ngựa chạy theo không kịp”. Nguồn gốc tiếng Việt III Trong quyển Nguồn Gốc Mã Lai

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 65)

Nguồn gốc tiếng Việt I Dân tộc ta, với ngàn năm lịch sử, có cùng chung một gốc, cùng chung một tiếng nói. Ngoại trừ một số dân thiểu số còn dùng thổ âm và một số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đôi chút sai biệt, chúng ta đều nói, nghe

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 64)

Tiếng Việt tiếng Tầu Người Việt gọi nôm na những “người nhiều chuyện” thì người Tầu kêu là “bát ông, bát bát”. Từ chữ “bát”, người Việt dùng chữ “tám” như “Bà này…tám quá”. Ý là tò mò. Người Tầu thích chữ “bát” vì tiếng Quảng Đông đọc là “pát”, nghĩa là “phát” đi với

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 62)

Chữ nghĩa làng văn Thứ nhất phạm phòng Thứ nhì lòng lợn. Xưa, có hai điều độc địa nhất là phạm phòng và lòng lợn. Phạm phòng là nhập phòng làm tình, thình lình bị đứng tim tắt thở. Tây y gọi là thượng mã phong. Muốn cứu chữa, phải kịp thời lấy kim chích

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 61)

Nghi vấn văn học về thành ngữ và thơ “Sơn bất cao, thủy bất thâm, nam đa trá, nữ đa dâm” , có tác giả cho là câu này của Minh Mạng ám chỉ đất Nghệ An của bà Hồ Xuân Hương. Đồng thời ngoài bài thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” với những câu “Yếm

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 55)

Vương Thúy Kiều Bấy lâu nay ai cũng nằm lòng Đoạn Trường Tân Thanh, sáng tạo dựa vào tác phẩm cổ của đời Minh có tên là Kim Vân Kiều, truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, cuốn truyện nầy bằng sao chép tay hiện còn lưu giữ tại Thư Viện trường Viễn Đông Bác Cổ,

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ