T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 193)

Chữ nghĩa làng văn “Tai vách, mạch rừng”, tôi thích thành ngữ này vì nó đối chọi chan chát / cái vách cũng nghe được, khu rừng cũng có mạch nuớc nhỏ chảy ra …/  Ý nói con người nên cẩn thận, có thể bị tiết lộ. Nhưng có người lại cho là: “tai vách,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 190)

Chữ nghĩa làng văn Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, thơ Nôm để chuyển sang văn học quốc ngữ đã xuất hiện hai gương mặt thơ tiêu biểu là Nguyễn Khuyến và Tú Xương. Họ cùng thời và đồng hương nhưng thế giới các cảnh quan và tâm trạng trong thơ họ rất

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 188)

  Giai thoại làng văn Suốt dăm chục năm nay, người ta nghĩ rằng tiểu thuyết Giông tố không còn! Nhưng có người cho hay bản Giông tố đang thuộc sở hữu của linh mục Nguyễn Hữu Triết. Giông tố ban đầu xuất hiện dưới dạng truyện đăng nhiều kỳ trên tuần san Hà Nội

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 187)

Nghệ thuật chơi chữ trong ca dao Từ điển thuật ngữ văn học gọi chơi chữ là “lộng ngữ”. Các hình thức của lộng ngữ rất phong phú, trong đó có: nói lái, dùng từ đồng âm hoặc gần âm, dùng từ gần nghĩa, tách một từ thành các từ khác nhau. Dân gian đôi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 185)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Trong tiếng Việt, có những từ ngữ hoặc địa danh nếu có người hỏi nguồn gốc của những từ ngữ ấy từ đâu thì chúng ta đành bó tay; chẳng hạn trong một bài ca dao: Nước không chưn sao kêu nước đứng? Cá không giò sao gọi cá leo? Ghe không tay

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 184)

    Đàn đáy Vì ở thời Lý hay thời Lê thì âm nhạc của ta ảnh hưởng Tàu rất nhiều. Những ca trù hay ở chỗ lại không giống Tàu một chút nào. Một cây đàn đáy Tàu không có, một giọng hát Tàu không có, một cái phách Tàu cũng không có nốt.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 183)

  Đế và vua Xưa nay chúng ta vẫn thường gọi “hoàng đế” là “vua”, từ vua trong tiếng Việt vừa chỉ quốc vương, vừa chỉ hoàng đế. Thực ra cách gọi này không chính xác vì hai từ này có thứ bậc khác nhau vì hoàng đế có quyền phong cho người khác làm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 182)

Chữ nghĩa làng văn Có thể dựa vào câu Thuốc Bách tính, đóm diêm (bao diêm), điếu ống… để đoán. Diêm là tiếng Bắc (trong Nam gọi là quẹt) . Ngoài Bắc có diêm từ bao giờ? Có từ ngày : Em là con gái nhà Diêm Đến tháng lĩnh tiền được bốn đồng hai Một đồng em để cho giai Hai đồng cho

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 181)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Con mèo, con chó có lông Cây tre có mắt, nồi đồng có tai. Nếu mắt ở đây là mắt thấy. Ẩn ngữ để ám chỉ chuyện đời không thể giấu diếm. Không có gì bí hiểm vì cụm chữ “nồi đồng phải có…tai”. Vì cây tre có…mắt.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 180)

    Hồ Xuân Hương tân biên bản mục Để hiểu quá trình dân gian hóa thơ được gọi là của bà Hồ Xuân Hương, hãy tìm hiểu bài Chơi đu của Lê Thánh Tông: Bốn cột lang nha khéo trồng Ả đánh cái, ả còn ngong Vái thổ địa, khom khom cật Khấn hoàng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 179)

Chữ nghĩa làng văn Đào và kép Sử thi có ghi đời Lý có cô ca sĩ là Đào Thị hát rất hay thường được vua ban thưởng. Hát ả đào cũng do đấy mà ra. Sau này bất cứ cô nào hát hay, người ta gọi là đào nương hay đào hát. Còn đàn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 178)

Chữ nghĩa làng văn Tú Xương có câu thơ Quanh năm buôn bán ở mom sông Câu thơ ngắn gọn đã phản ánh không gian, địa điểm và công việc làm ăn của bà Tú. “mom sông”. Mom sông là một nơi chênh vênh, ba bề là nước, nó gợi lên sự nguy hiểm, bất

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ