T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 177)

  Kê là gà Giáo sư Lê Ngọc cho rằng gà là tiếng Tàu do kê biến âm ra, mà kê thì Tàu đọc là cấp. Tôi kiểm soát lại thì toàn thể nước Tàu chỉ có tỉnh Quảng Đông gọi con gà là cấp thôi, các tỉnh Hoa Nam khác gọi nó là ‘’côe’’,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 176)

   Chữ nghĩa làng văn Làm thơ, theo tôi yếu tố quan trọng nhất là cảm hứng, sau đó là kiến thức từ việc đọc và học hỏi bạn cùng mang nghiệp. Tôi nghĩ, tính thơ mộng không còn là yếu tính của thơ hôm nay, mà thơ là sự dấy loạn của ngôn ngữ,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 175)

  Trích…Tập làm văn Đề: Tả công viên. Gần nhà em có một cái công viên. Buổi sáng hay có các cụ già đi bộ tập thể dục. Buổi trưa hay có các bác xe ôm đỗ xe ngủ. Buổi tối hay có các cô chú ngồi ôm nhau. Phố cổ Hội An Sau đó

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 174)

  Chơi chữ Phụ là vợ, phu là chồng, vì chồng vợ phải đi phu. Ngã là ta, nhĩ là mày, tại mày nên ta mới ngã. Giai thoại về câu đối này: “Anh học trò trốn đi phu, quan bắt vợ anh ta đi thay, rồi đọc vế trên, bảo nếu đối lại hay,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 173)

Chữ nghĩa làng văn Khác với các loại hình nghệ thuật khác, hầu như người biết chữ nào cũng có thể viết văn được, hoặc ít nhất, cũng tưởng mình viết văn được. Nhưng chỉ có một số ít thực sự được xem là nhà văn. Trong số những người được xem là nhà văn,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 170)

    Ca trù Hát ca trù hay nhà trò, hát ả đào, hát cô đầu, hát nhà tơ, theo văn bia, thư tịch cổ xuất hiện ở nước ta từ thời Lý. Năm Thuận Thiên thứ 16 (1025), vua Lý Thái Tổ đặt chức quản cho giới con hát. Tuy nhiên phải đến thời

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 169)

Chữ nghĩa làng văn (1)  Câu đối là những câu văn đi đôi với nhau thế nào cho ý, chữ và luật bằng trắc cân xứng với nhau. Một đôi câu đối thì mỗi câu là một vế: vế trên, vế dưới; nếu do một người nghĩ ra và một người đáp lại thì gọi

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 168)

    Giai thoại nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp tác giả bài thơ Chùa hương, ông là con cụ Nguyễn Văn Vĩnh. Cụ là bạn thân của bố cô Thanh Tú. Cô Thanh Tú mê Nguyễn Nhược Pháp nhưng là mối tình một chiều. Nguyễn Vỹ là bạn nên hỏi sao không yêu Nguyễn Nhược

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 167)

  Tiếng Việt, dễ mà khó Biến âm trở thành một biện pháp tạo từ. Như từ “vậy”, chỉ cần thay dấu nặng bằng dấu huyền, chúng ta có từ mới: “vầy” (như vầy này!). Ðã có từ “lui hui”, người ta tạo thêm các chữ “lúi húi” rồi “lụi hụi”. Ðã có từ “chừ

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 166)

  Ca dao và lịch sử  Lê Chiêu Thống lên ngôi vua, vì không phục Tây Sơn, đã lên nương náu tại đất Lạng Giang, và cử Hoàng Thái Hậu nhà Lê sang nhà Thanh xin quân cứu viện. Nguyễn Huệ sau khi phá được quân Thanh ở Hạ Hồi, Ngọc Hồi, Bắc Bình Vương

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 165)

Ca dao tình tự (17) Nói đến đồng tính luyến ái Đàn ông nằm với đàn ông Như gốc, như gác, như chông như chà  (Bùi Kim Chi – Khảo luận về ca dao dân ca) Triết lý củ khoai Ta cứ ngỡ xuống trần chơi một chặp Nào ngờ đâu.. bầm dập đến hôm

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 164)

Chữ nghĩa làng văn Cái được viết hay cái được kể, dưới hình thức một cảm xúc mới thuộc về lãnh vực văn học, gắn liền với người cầm bút cần thật nhiều bản lĩnh cũng như tài năng. Không để ý đến điều đó, vì vậy có nhiều người cầm bút quên đi một

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ