T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Nối tiếp công việc phổ biến và lưu trữ những công trình văn hóa và lịch sử, và vì món nợ cá nhân nêu trên, chuyên mục “Dòng Nhạc Kỷ Niệm” có mặt như một đóng góp nhỏ bé vào việc bảo tồn một nền văn hóa mà kẻ thắng trận năm 1975 đã phát động “một cuộc phần thư với mưu toan chôn vùi lịch sử trong những đống tro tàn, chôn vùi những thành tựu văn hóa của một nửa nước Việt Nam vì sợ rằng với tính đa dạng, phóng khoáng, nhân bản và tự do của nó, kẻ thắng trận trên mặt trận quân sự sẽ trở thành kẻ bại trận ngay trên mảnh đất mình vừa chiếm đoạt trên một mặt trận khác. Nhưng vô ích. Những thứ tôi đang có trên tay là một chứng minh. Chúng đã sống sót như chúng tôi đã sống sót. Với sự bảo bọc nuôi dưỡng của lòng dân.” (T.Vấn – Sài Gòn và những trang sách cũ).*

Hoài An: Câu Chuyện Đầu Năm

“. . .Nhớ lại, có một dạo, mấy năm liền, cứ Tết đến, tại Sài Gòn, gần như ở đâu người ta cũng nghe thấy bài “Câu Chuyện Ðầu Năm” của Hoài An, trên các đài phát thanh, truyền hình, nơi các hàng quán bán băng đĩa nhạc, đến nỗi, nó trở thành một cái

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Đồn Vắng Chiều Xuân

“. . .Nhạc sĩ Trần Thiện Thanh viết rất nhiều ca khúc về mùa Xuân, và vì chính bản thân ông cũng là lính trong quân lực Việt Nam Cộng Hòa, nên nhạc Xuân của Trần Thiện Thanh thường hay diễn tả tình cảm, tâm tư cũng như những gian khổ của đời sống quân

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Trường Ca Hội Trùng Dương

. . . Về bố cục, trường ca Hội Trùng Dương gồm một đoạn mở đầu và ba phiên khúc. Mỗi phiên khúc là tiếng nói của một dòng sông tiêu biểu cho mỗi miền. Miền Bắc có sông Hồng đại diện, vào đến miền Trung có sông Hương lên tiếng, xuôi miền Nam có

Đọc Thêm »

Từ Linh: Lá Thư

“. . .bởi Đoàn Chuẩn được nhắc đến quá nhiều và mọi người biết đến ông một cách rõ ràng bao nhiêu thì cái tên Từ Linh đứng bên cạnh trong những ca khúc một thời ấy, lại trở nên bí ẩn bấy nhiêu. Nhiều người cho rằng Đoàn Chuẩn – Từ Linh là một,

Đọc Thêm »

Duy Khánh: Mùa Chia Tay

“. . .Phạm Duy đã không quá lời khi nói rằng Duy Khánh là nhạc sĩ của quê hương. Anh đã để lại cho đời trên ba mươi bản nhạc giá trị, vừa mang âm hưởng dân ca, vừa mang một nội dung nhân bản và đầy dân tộc tính. Những năm giữa thập niên

Đọc Thêm »

Lam Phương: Xin Thời Gian Qua Mau

“. . .Năm 1995, Lam Phương trở về Mỹ và kết hôn với một phụ nữ khác. Định mệnh khiến xui thế nào ông lại sáng tác bài Một mình. Tháng 3.1999, ông bị tai biến mạch máu não, liệt nửa bên người, giọng nói không được bình thường. Rồi người đàn bà thứ ba

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước & Hồ Dzếnh: Chiều

“. . .Con người tự nhiên sau một ngày nhọc nhằn mưu sinh, miễn cưỡng sống hay diễm phúc hơn nhiệt tâm sống, nhiệt tâm yêu thì cũng dễ bị “trùng xuống” cả về hình hài lẫn tâm cảm. Hình như mình không còn hiện hữu nữa, nỗi sâu vạn cổ chất trong hồn đã

Đọc Thêm »

Hoàng Thi Thơ: Những Ngày Thơ Mộng

“. . . Tôi vẫn nghĩ, cho dù cuộc đời đang thúc bách, biến hóa chúng ta thành những con ốc trong guồng máy thực dụng, và những trái tim băng giá, nhưng chúng ta đang cần có nhau trong đời sống tinh thần. Cám ơn Hoàng Thi Thơ, chính ông đã mang lửa ấm

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Người Yêu và Con Chim Sâu Nhỏ

“. . .Nhạc Phạm Thế Mỹ phản ánh tiếng thì thầm, lời kêu gọi chân tình những người Việt hãy tỉnh dậy sau cơn mê dài chiến tranh – cuộc tang tóc của chúng ta nằm mãi trong toan tính khôn khéo của ngoại bang trục lợi? Riêng Phạm Thế Mỹ, anh trả lời bằng cách

Đọc Thêm »