T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Nối tiếp công việc phổ biến và lưu trữ những công trình văn hóa và lịch sử, và vì món nợ cá nhân nêu trên, chuyên mục “Dòng Nhạc Kỷ Niệm” có mặt như một đóng góp nhỏ bé vào việc bảo tồn một nền văn hóa mà kẻ thắng trận năm 1975 đã phát động “một cuộc phần thư với mưu toan chôn vùi lịch sử trong những đống tro tàn, chôn vùi những thành tựu văn hóa của một nửa nước Việt Nam vì sợ rằng với tính đa dạng, phóng khoáng, nhân bản và tự do của nó, kẻ thắng trận trên mặt trận quân sự sẽ trở thành kẻ bại trận ngay trên mảnh đất mình vừa chiếm đoạt trên một mặt trận khác. Nhưng vô ích. Những thứ tôi đang có trên tay là một chứng minh. Chúng đã sống sót như chúng tôi đã sống sót. Với sự bảo bọc nuôi dưỡng của lòng dân.” (T.Vấn – Sài Gòn và những trang sách cũ).*

Duy Khánh: Biết Trả Lời Sao

“. . .Giữa thập niên 60, nam ca sĩ Duy Khánh cộng tác với Đài phát thanh Sàigon trong chương trình ca nhạc Trường Sơn do chính anh thực hiện. Cùng lúc anh bắt đầu sáng tác nhạc phẩm đầu tay “Ai ra xứ Huế”. Kế tiếp là các bản Thương về miền Trung, Bao

Đọc Thêm »

Lê Văn Trạch: NĂM THÁNG

Âm Vang – Tranh: Trần Thanh Châu Trước khi vào truyện: Khi được tiếp xúc với văn học nghệ thuật hải ngoại, việc đầu tiên là tôi tìm đọc những tác phẩm viết về các trại cải tạo: rất nhiều người làm việc này nhưng có hai nhà văn tôi tâm đắc nhất là Phan

Đọc Thêm »

Văn Cao & Phạm Duy: Suối Mơ

“. . .Bài hát “Suối mơ” là một tác phẩm thuộc dòng nhạc tiền chiến, do hai nhạc sĩ Văn Cao và Phạm Duy đồng sáng tác Điệp khúc viết bằng âm giai thứ, tới phiên khúc chuyển sang âm giai trưởng. Bài hát mở đầu bằng âm giai thứ tạo một cảm giác lâng

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Màu Kỷ Niệm

“. . .Bài Màu Kỷ Niệm là một trong những ca khúc nổi tiếng của Phạm Đình Chương. Sáng tác năm 1964, bài này cũng là một đề tài tranh cãi cho những bạn yêu nhạc. Thật vậy, lời bài hát có 4 đoạn, Phạm Đình Chương viết 3 đoạn, và dùng 4 câu thơ

Đọc Thêm »

Duy Khánh: Giã Từ Đà Lạt

 “. . .Duy Khánh là một ca sĩ, một nhạc sĩ, một con người chứa chan tình yêu quê hương. Nhạc của ông mang tính cách trữ tình nhưng là những lời kết án mạnh mẽ chế độ cộng sản bạo tàn. Nhạc của ông mang hai tính chất lãng mạn và hiện thực. Rất

Đọc Thêm »

Trịnh Công Sơn: Chiều Một Mình Qua Phố

“.  . .Trong cái không gian và thời gian đó Trịnh Công Sơn cảm hứng sáng tác nhạc phẩm Chiều một mình qua phố. Cái lạ là suốt thời gian gần ba năm làm nhạc tại Bảo Lộc, những bản Chiều một mình qua phố, Lời buồn thánh, Vết lăn trầm và tập Ca khúc

Đọc Thêm »

Hoài An: Trước Giờ Tạm Biệt

” . . . Nhạc sĩ Hoài An (tên thật: Nguyễn Ðắc Tịnh) sinh ngày 20-5- 1929. Ông còn có một bút danh khác là Trang Dũng Phương. Với hai bút danh này, ông đã có hơn 50 ca khúc viết một mình và viết cùng nhiều tác giả khác. Trước năm 1975, nhạc của

Đọc Thêm »

Anh Hoa: Tà Áo Trắng

Chúng tôi hiện không có thông tin nào về nhạc sĩ Anh Hoa, tác giả ca khúc ” Tà Áo Trắng” được giới thiệu trong chuyên mục “Dòng Nhạc Kỷ Niệm” kỳ này. Rất mong được sự giúp đỡ của độc giả.(TV&BH). Anh Hoa: Tà Áo Trắng (Xin bấm vào hình để mở lớn) Tà

Đọc Thêm »

Y Vân: Xa Vắng

“. . .Ông có thể sáng tác bất cứ thể loại nào! Dù là những bài hát theo cảm hứng nghệ thuật như Người em sầu mộng (phổ thơ Lưu Trọng Lư), Những bước chân âm thầm (phổ thơ Kim Tuấn), Hoàng hôn trên bãi biển, Đừng lừa dối nhau… nhất là bản Ảo ảnh

Đọc Thêm »

Hoàng Nguyên: Tà Áo Tím

“. . .Về xứ Huế, ông đã để lại cho đất Thần Kinh nhạc phẩm “Tà áo tím”, một bài hát trữ tình lãng mạn, êm đềm, thơ mộng và đã được ca sĩ  Hà Thanh ru vào lòng người : Một chiều lang thang bên dòng Hương Giang Tôi gặp một tà áo tím

Đọc Thêm »

Vân Tùng: Thu Tím Lá Vàng

“. .  .Ở khía cạnh sáng tác, nhạc sĩ Vân Tùng gửi đến cho thính giả miền Nam chỉ một số ít tác phẩm, nhưng bản nào cũng đặc sắc cả về lời ca lẫn phương diện nhạc thuật. Hoàng Oanh đã thâu vào dĩa hát Việt Nam trước 75 một số ca khúc của

Đọc Thêm »

Hồ Kym Thanh: Hương Bình Lưu Luyến

“. . .Theo sự hiểu biết của chúng tôi, nhạc phẩm Hương Bình Lưu Luyến, tác phẩm đoại giải thưởng cuộc thi sáng tác Tân Nhạc do Văn Hóa Vụ (VNCH) tổ chức tháng 4 năm 1960, là tác phẩm duy nhất* của Hồ Kym Thanh. Cho đến nay, dù đã bỏ nhiều công sức

Đọc Thêm »