T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Nối tiếp công việc phổ biến và lưu trữ những công trình văn hóa và lịch sử, và vì món nợ cá nhân nêu trên, chuyên mục “Dòng Nhạc Kỷ Niệm” có mặt như một đóng góp nhỏ bé vào việc bảo tồn một nền văn hóa mà kẻ thắng trận năm 1975 đã phát động “một cuộc phần thư với mưu toan chôn vùi lịch sử trong những đống tro tàn, chôn vùi những thành tựu văn hóa của một nửa nước Việt Nam vì sợ rằng với tính đa dạng, phóng khoáng, nhân bản và tự do của nó, kẻ thắng trận trên mặt trận quân sự sẽ trở thành kẻ bại trận ngay trên mảnh đất mình vừa chiếm đoạt trên một mặt trận khác. Nhưng vô ích. Những thứ tôi đang có trên tay là một chứng minh. Chúng đã sống sót như chúng tôi đã sống sót. Với sự bảo bọc nuôi dưỡng của lòng dân.” (T.Vấn – Sài Gòn và những trang sách cũ).*

Vũ Thành: Tình Xuân

“. . .Nhạc có lời thì ngoài Giấc Mơ Hồi Hương mà ai cũng có thể nhớ hoặc hát, lại thường hát sai, theo nhận xét của chính ông, các bài khác đều thuộc loại bất hủ, nhưng đòi hỏi trình độ của người hát: Nhặt Cánh Sao Rơi, Nhớ Bạn, Say Nhạc Canh Tàn,

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Đôi Ngả Đôi Ta

“. . .Có lần Trần Thiện Thanh được hỏi vì sao ông chọn tên Nhật Trường. Ông trả lời: “Hồi nhỏ tôi thích ca hát lắm nhưng bố mẹ tôi không cho. Thế là tôi phải chờ đến ban đêm đợi bố mẹ đi ngủ rồi mới dám hát. Nhiều khi ban ngày thèm hát

Đọc Thêm »

Tuấn Khanh & Hoài Linh: Hai Kỷ Niệm Một Chuyến Đi

“. . . Kết thúc hành trình một người tị nạn qua những ca khúc lưu vong của ông – gạt lệ đớn đau, nở một nụ cười – dù rằng mỗi khi được nghe các ca khúc của mình sáng tác, người nhạc sĩ năm nay ngoài bát tuần đều nhạt nhòa lệ ứa: Ca

Đọc Thêm »

Văn Cao: Thiên Thai

“Tại sao tôi nói đến Thiên thai, là bởi vì một nơi, một cõi nào đó người ta coi như đất hứa mà một cái đất hứa thì không ai tìm được ở trên cái thế gian này. Nhưng đi tìm mãi trong những cái hoài niệm của mình ở tuổi thanh niên thì nhớ

Đọc Thêm »

Hoàng Nguyên: Thuở Ấy Yêu Nhau

“. . .Hoàng Nguyên vĩnh viễn ra đi đã gần phần tư thế kỷ, gửi lại cho đời không ít những tác phẩm đáng trân trọng, bởi nét nhạc tài hoa và ca từ thấm đậm, buồn man mác. Có lẽ trong long những người yêu nhạc sẽ mãi mãi vang vọng những giai điệu

Đọc Thêm »

Lê Yên: Ngựa Phi Đường Xa

“. . . Trải qua hơn nửa thế kỷ, ca khúc “Ngựa Phi Đường Xa” vẫn căng đầy sức sống trong lòng người Việt ở mọi nơi. Với tiết tấu nhanh và giản dị của nhịp 2/2, ca khúc này được viết ở âm thể Fa Trưởng, một dạng âm thể phổ biến, vẫn thể

Đọc Thêm »

Đỗ Kim Bảng: Xin dìu nhau đến tình yêu

“. . . Là một người viết nhạc, nhưng Đỗ Kim Bảng không chú trọng vào một chủ đề nào, chẳng hạn như chuyên viết tình ca. Ông tự nhận đùa mình là người “bạ đâu xâu đó” trong một cuộc nói chuyện rất thân tình. Nhưng ông cũng rất vui vì có nhiều nhạc

Đọc Thêm »

Hồng Duyệt: Đường Chiều

“ . . .Đường Chiều là một trong những bản nhạc Việt’ Blues độc đáo nhất thời bấy giờ. Đường Chiều đã khiến giới văn nghệ sĩ đương thời kinh ngạc, và làm say đắm lòng người mộ điệu ngay từ lúc khai sinh. Đã một thời, Đường Chiều của thầy giáo Dương Hồng Duyệt

Đọc Thêm »

Nguyễn Hiền & Lê Trọng Nguyễn: Lá Rơi Bên Thềm

“. . . Lá rơi cho lòng hoài cố nhân Tìm trong lá thu màu xanh ái ân thời dĩ vãng. (Lá rơi bên thềm) Đó chính là phong cách âm nhạc trữ tình bán cổ điển, một phong cách rất riêng, rất Quảng Nam của nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn, không thể lầm lẫn

Đọc Thêm »

Lam Phương: Vĩnh Biệt

“. . . Dân gian thường cho rằng nghệ sĩ nói chung đều đa tình. Điều ấy không đúng. Trên thực tế, chẳng phải nghệ sĩ nào cũng giống nhau. Điển hình là Phạm Duy và Văn Cao, hai nhạc sĩ tài hoa vào bậc nhất Việt Nam, là bạn của nhau và cùng đặt

Đọc Thêm »

Trần Thiện Thanh: Hàn Mặc Tử

“. . .Bài hát “Hàn Mặc Tử” này đã trở nên thật nổi tiếng ở Việt Nam kể từ lúc được ca sĩ Trúc Mai trình bày ở Đại nhạc hội tại rạp hát Thanh Bình, Sài Gòn vào năm 1965. Sau đó bài hát này được phổ biến rộng rãi khắp mọi nơi cho

Đọc Thêm »

Vũ Thành: Nhặt Cánh Sao Rơi

“Có một loại nghệ sĩ có khả năng thực hiện được hầu hết các giấc mơ. Ðó là nhạc sĩ. Họ chỉ ghi lại một loại giấc mơ đặc biệt: mơ bằng âm thanh. Và sự trình tấu phải chăng chính là cách thực hiện trung thực và tuyệt vời nhất của giấc mơ âm

Đọc Thêm »