T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Nối tiếp công việc phổ biến và lưu trữ những công trình văn hóa và lịch sử, và vì món nợ cá nhân nêu trên, chuyên mục “Dòng Nhạc Kỷ Niệm” có mặt như một đóng góp nhỏ bé vào việc bảo tồn một nền văn hóa mà kẻ thắng trận năm 1975 đã phát động “một cuộc phần thư với mưu toan chôn vùi lịch sử trong những đống tro tàn, chôn vùi những thành tựu văn hóa của một nửa nước Việt Nam vì sợ rằng với tính đa dạng, phóng khoáng, nhân bản và tự do của nó, kẻ thắng trận trên mặt trận quân sự sẽ trở thành kẻ bại trận ngay trên mảnh đất mình vừa chiếm đoạt trên một mặt trận khác. Nhưng vô ích. Những thứ tôi đang có trên tay là một chứng minh. Chúng đã sống sót như chúng tôi đã sống sót. Với sự bảo bọc nuôi dưỡng của lòng dân.” (T.Vấn – Sài Gòn và những trang sách cũ).*

Nguyễn Hiền: Em là vì sao sáng

Nhà thơ Kiên Giang ca ngợi Trang: Mũi súng oan-khiên đã giết rồi, Hết đời cô gái chớm đôi mươi. Tên em viết giữa công trường lớn, Sóng mắt nương theo bóng Phật-đài Nguyễn Hiền: Em là vì sao sáng  (Xin bấm vào hình để mở lớn)    Em là vì sao sáng  – Sáng

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Lá thư người chiến sĩ

” . . . qua hơn sáu chục ca khúc cho một khoảng hơn bốn mươi lăm năm sáng tác, tôi đã nhìn thấy rõ một vóc dáng nhạc sĩ lớn. Là người ngợi ca tình yêu với những ca khúc để đời: Mộng Dưới Hoa, Ngợi Ca Tình Yêu, Người Đi Qua Đời Tôi,

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Trăng tàn trên hè phố

” . . .Phạm Thế Mỹ mở rộng thêm đường đi của anh trong năm 1974, bằng Trái Tim Việt Nam, trái tim bốc lửa khát vọng hòa bình. Người và cảnh vật trên đất nước ta chỉ tồn tại được, vươn cao lên, và bao dung mãi nhờ ngọn lửa ầm hòa bình. Nhạc Phạm

Đọc Thêm »

Châu Kỳ & Duy Khánh: Nén Hương Yêu

“… Người nhạc sĩ tuổi bát tuần, thân thể giờ đây tuy có ốm yếu, gầy mòn nhưng trong nét nhạc vẫn còn những tinh anh vì tuổi Quý Hợi tuy bề ngoài hiền hậu, thư sinh, ôn nhu nhưng bên trong chứa đầy nghị lực. Mới ngày nào đây, khi những ca khúc đầu

Đọc Thêm »

Hoàng Thi Thơ: Ai Buồn Hơn Ai

“. . .Trong những ngày ông cho là cuối đời của mình, Hoàng Thi Thơ đã ví cuộc sống hiện nay của mình như một ông tiên. Tuy nhiên cuộc sống đó khác biệt ở chỗ trái tim ông còn biết rung động khiến ông không thể ngưng công việc sáng tác của một người

Đọc Thêm »

Nguyễn Hiền & Thiện Huấn: Về Bến Xưa

” Nhìn vào sinh hoạt của giới văn nghệ sĩ thời tiền chiến, người ta thấy có nhiều nhà văn, nhà thơ nghiện thuốc phiện, mê đi hát cô đầu… Thế hệ kế tiếp, tính từ điểm mốc 1954, ở miền nam Việt Nam, số văn nghệ sĩ nghiện thuốc phiện không nhiều. Nhưng số

Đọc Thêm »

Tô Vũ: Tiếng chuông chiều thu

“ . . . Ông có một tình yêu đặc biệt với âm nhạc dân gian và luôn tự hào bởi những giá trị truyền thống của ông cha ta mà lớp hậu sinh khi kiên trì nghiên cứu sẽ luôn thẩm thấu được những “trái ngọt” bất ngờ. Tôi nhớ mãi mỗi lần gặp

Đọc Thêm »

Thẩm Oánh: Nhà Việt Nam

“ . . . tìm hiểu về Thẩm Oánh là điều rất khó. Nhạc của Thẩm Oánh lại không phải là loại nhạc  để trình diễn, nên ít có ca sĩ nào dám hát nhạc Thẩm Oánh trong một đại nhạc hội. Nét nhạc  Thẩm Oánh có một sắc thái, một phong thái riêng, có

Đọc Thêm »

Dương Thiệu Tước: Khúc Nhạc Dưới Trăng

” . . . Khi Minh Trang trở lại Sài Gòn, chỉ ít ngày sau nàng nhận được thư tỏ tình của tác giả Tiếng xưa. Có lẽ vẻ lạnh lùng, ít nói của ông khi cùng các bạn vây quanh Minh Trang là do ông tự mặc cảm mình đã có vợ (19 tuổi,

Đọc Thêm »

Ngân Giang & Thanh Khang: Tưởng Anh Quên

“ . . . Nhạc sĩ Ngân Giang tên thật là Nguyễn Văn Vỹ, sinh năm 1946 tại tỉnh Quảng Yên (nay đã sáp nhập với tỉnh Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh) thuộc miền Bắc Việt Nam, là một trong số bốn người con trong một gia đình trung lưu, nho giáo. Ông bộc

Đọc Thêm »

Mặc Thế Nhân: Trả tôi về

“ . . . Mặc Thế Nhân tên thật là Phan Công Thiệt, sinh năm 1939 ở Gò Vấp – Sài Gòn trong một gia đình tầng lớp trung lưu. Về bút danh Mặc Thế Nhân, ông lý giải có nghĩa là “Góp giọt mực cho đời” chứ không phải theo nghĩa đen như nhiều

Đọc Thêm »

Anh Việt Thanh & Trúc Minh: Tình Mùa Ly Biệt

“ . . . Nhạc của Anh Việt Thanh chủ yếu sử dụng điệu Blues nức nở với cung la thứ. Thỉnh thoảng có một số bài viết theo điệu Bolero như: Hẹn em ngày về, Phố cũ người xưa… Nhìn chung nhạc của ông là viết theo chiều hướng phục vụ cho giới mộ

Đọc Thêm »