T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Lê Hữu

Lê Hữu

Đến Hoa Kỳ năm 1994, hiện định cư tại Seattle (WA). Viết truyện và các bài nhận định về văn học, âm nhạc, ngôn ngữ tiếng Việt... Đã xuất bản: Âm nhạc của một thời (2011) (Khảo luận về nhạc Việt trước 1975). Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): Ngôn Ngữ Ngậm Ngùi (2016); Âm Nhạc Của Một Thời (2017);

Lê Hữu: Lời chúc, câu chào ngày Tết

“Câu chúc Tết nào là hay nhất của người Việt mình?”một anh bạn hỏi tôi. Câu hỏi bất ngờ, tôi chưa kịp nghĩ ra để trả lời. Từ lâu, người Việt không còn thói quen gửi cho nhau những “cánh thiệp đầu Xuân”. Thay vào đó, người ta gửi lời chúc Xuân qua email, text,

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Thérèse, mãi mãi tuổi thanh xuân

“Hãy cho tôi biết bạn đã đọc những cuốn sách nào, tôi sẽ cho bạn biết bạn là ai. Đúng thế, và tôi còn biết rõ về bạn hơn nữa nếu bạn cho tôi biết những cuốn sách nào bạn đã đọc lại.” Người nói câu ấy là François Mauriac, nhà văn người Pháp từng

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Tiếng Việt, giàu mà không đẹp 

Em sẽ kêu anh “Mình ơi!” Anh sẽ kêu em “Mình ơi!” Hai đứa kêu nhau “Mình ơi!” Những câu hát ấy nghe được trong một bài nhạc quen thuộc của nhạc sĩ Minh Kỳ. “Mình” là cách xưng hô trìu mến, âu yếm giữa hai người bạn đời, hoặc thân mật giữa bạn bè

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Tiếng Việt, yêu & ghét

“Chào mọi người!” Giả sử bài này bắt đầu bằng câu chào ấy, “Chào mọi người!” Lại giả sử câu tiếp theo là “Mọi người ơi! Hôm nay mình chia sẻ với mọi người về tiếng Việt giàu và đẹp nhé.” Nghe lối chào hỏi ấy, có người cho là bình thường vì cách nói

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Xem tranh, nhớ người

(Ảnh: LH) “Nhìn bức tranh này lại nhớ chị Hà.” Thỉnh thoảng vợ tôi vẫn lặp lại câu ấy khi ngước nhìn tấm tranh treo ở phòng ăn. Những lúc ấy tôi chỉ gật gù tỏ sự đồng tình chứ không ngoái nhìn hay có ý kiến gì thêm, chỉ vì tranh ấy quá quen

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Nỗi nhớ trong thơ, nhạc

Nỗi nhớ trong thơ, nhạc Nhớ nhau từng phút, yêu từng giây Câu hát ấy ở trong bài hát “Đường về Việt Bắc” của Đoàn Chuẩn-Từ Linh. Thật khó mà ngờ rằng câu ấy được viết ra cách đây hơn 70 năm, và mãi đến nay vẫn chưa thấy ai bộc lộ một tình yêu

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Câu chuyện đầu năm Covid thứ ba

Ta cùng nhau đón thêm mùa xuân… Câu hát quen thuộc trong bài nhạc xuân “Câu chuyện đầu năm” của nhạc sĩ Hoài An, cách đây cũng đến hơn nửa thế kỷ. Xuân này Xuân Covid thứ ba rồi Câu này thì không có trong bài hát ấy, ông bạn tôi “chế” ra trong lúc

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Chim sáo nâu và chàng nhạc sĩ

Chim sáo nâu (Ảnh: yeuchim.net) “Cô ca sĩ qua đời, bài hát ấy cũng qua đời.” Ông bạn tôi, nhạc sĩ sáng tác Phan Tần, thốt lên câu ấy với giọng lừng khừng. “Làm gì có chuyện bài hát qua đời,” tôi nói, “không người này hát thì cũng có người khác hát vậy.” “Thế

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Nhất Tuấn, muôn thuở “Truyện chúng mình”

  Nhất Tuấn và “Nàng thơ” (1971)   Tình như tóc rối xin đừng gỡ ra (“Tóc rối”, thơ Nhất Tuấn)   Ngày ấy tuổi học trò Sân trường đầy phượng đỏ… Câu thơ Nhất Tuấn và mầu phượng thắm sân trường luôn gợi lại trong mỗi chúng ta nỗi tiếc nhớ xa xôi về

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Cuộc sống vẫn lao về phía trước

  (Ảnh: sportminori.com)   “Bây giờ chắc Bố đã hết giận em rồi,” Meg nói với chồng. “Bố chưa bao giờ giận em cả,” Roy nói, lắc lắc đầu. “Em không hiểu Bố bằng anh đâu.” Meg khẽ ngước nhìn chồng dò hỏi. Sao Roy lại có thể nói với cô như vậy? “Không phải

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Sinh nhật Bố giữa mùa dịch

(Photo: Cory Morse/MLive.com) Bố tôi thích đọc truyện trinh thám, xem phim gangster. Tình cờ, trong một lúc nghĩ đến Bố tôi bỗng nhớ câu chuyện phim Bố có lần kể tôi nghe về tình bạn của hai tay anh chị giang hồ. Một trong hai tay này bị băng đảng gài bẫy đẩy vào

Đọc Thêm »