T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Lê Hữu

Lê Hữu

Đến Hoa Kỳ năm 1994, hiện định cư tại Seattle (WA). Viết truyện và các bài nhận định về văn học, âm nhạc, ngôn ngữ tiếng Việt... Đã xuất bản: Âm nhạc của một thời (2011) (Khảo luận về nhạc Việt trước 1975). Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): Ngôn Ngữ Ngậm Ngùi (2016); Âm Nhạc Của Một Thời (2017);

Lê Hữu: Cung Tích Biền, giấc mộng rỗng không

“Feeling of emptiness”, Ben Goossens     “Viết, với tôi, là vừa giải cứu vừa tự hủy” (5) (Cung Tích Biền)   “Truyện Cung Tích Biền rất… không nên đọc,” một bạn văn của tôi nói thế. “Sao vậy?” tôi hỏi. “Truyện… kinh dị, không nên đọc ban đêm?” “Ban đêm ban ngày gì cũng

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Thái Thanh, tiếng ru muôn đời

  Mẹ hiền ru những câu xa vời À à ơi!… Tiếng ru muôn đời (“Tình ca”, Phạm Duy) “Bài này thì chỉ có Thái Thanh” hoặc “Bài này không ai hát qua được Thái Thanh”, thỉnh thoảng ta vẫn nghe như vậy. “Bài này” có thể là tên một nhạc phẩm của Phạm Duy

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Quà tặng giữa mùa dịch

Photo: Getty Images “Thật xui xẻo! Đúng là thứ Sáu 13.” Sue tặc lưỡi, liếc nhìn kính chiếu hậu. Viên cảnh sát bước ra, đóng sập cửa xe, tiến về phía xe cô. Dãy đèn xanh, đỏ trên mui xe tuần tra chớp sáng liên tục. Sue đặt hai tay lên tay lái, cố tỏ

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Giấy vệ sinh lên ngôi

  Giấy vệ sinh lên ngôi, đấy không phải chuyện đùa mà là chuyện “người thật, việc thật” trong mùa đại dịch coronavirus này. “Ngày thần tiên em bước lên ngôi” (1)      Câu chuyện thế này, tháng trước, Haidee Janetzki, một phụ nữ 33 tuổi ở thành phố Toowomba tiểu bang Queensland bên Úc,

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Thuốc lá, buồn ơi chào mi

  Nhớ tôi người có châm điếu thuốc? Nhớ tôi người có đi trong mưa? (Thơ Trần Mộng Tú)   “Bỏ thuốc lá? Dễ thôi, tôi bỏ hoài.” Câu ấy ta vẫn nghe. “Bỏ hoài” có nghĩa là bỏ tới bỏ lui, bỏ đi bỏ lại nhiều lần mà vẫn chưa… bỏ được. Bỏ thuốc

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Hoa anh đào nở rộ

Green Lake Park, Seattle (Photo: Selamawit Adinew) Người đàn ông khiếm thị có bộ râu quai nón màu trắng bạc ngồi lặng lẽ trên băng ghế, dưới tàn cây rộng trong công viên Green Lake Park. Ông mặc chiếc áo plaid overshirt màu xanh đậm, cầm trên tay chiếc gậy dò đường màu trắng và

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Lời xin lỗi đầu năm

(Vatican Media/AFP/via Getty Image) “So many times we lose our patience; me too, and I apologize for yesterday’s bad example.” Người thốt lên câu ấy là Đức Giáo Hoàng Francis. Nhiều người nghe hay đọc được câu xin lỗi ấy vào buổi sáng ngày đầu tiên của năm mới 2020. Tuy Ngài không nói rõ

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Ai cũng cần một vòng tay ôm

The Hug by Heeral Chhibber   “Good night, sweet dreams.” Genny gửi đi dòng text cuối cho Dick, bạn trai và cũng là đồng nghiệp của cô ở sở cảnh sát Dallas, khi vừa đến trước cửa căn apartment của cô trên lầu. Lúc ấy khoảng gần 10 giờ đêm. Cô về muộn hơn mọi

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Nghệ sĩ không phân biệt tuổi tác?

Khách mời đến với show truyền hình là các ca sĩ cũ, mới, nổi tiếng hoặc chưa nổi tiếng lắm. Người dẫn chương trình là một nam ca sĩ quen thuộc, khá lớn tuổi, từng sinh hoạt trên các sân khấu văn nghệ ở trong nước trước năm 1975. Ca sĩ trả lời ít câu

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Người từ trăm năm, về ngang trường Luật

Đường Duy Tân, chợ Bến Thành Chân ai thả bộ còn in khóe cười (thơ Nguyễn Tất Nhiên) Mỗi năm đến hè lòng man mác buồn… Câu hát quen thuộc từng được nghe đi nghe lại trên các làn sóng phát thanh ở miền Nam một thời nào. Nỗi Buồn Hoa Phượng, tên bài hát

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Mỗi người Việt là một nhạc sĩ

  Mỗi người Việt là một thi sĩ, câu ấy ta vẫn nghe. Có đúng, nhưng mà chưa đủ. Người Việt bây giờ không chỉ thích làm thơ mà còn thích viết nhạc. Nói cách khác, người Việt không chỉ là thi sĩ mà còn là nhạc sĩ. Sáng tác nhạc, khó hay dễ? Nhạc

Đọc Thêm »