T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Nguyên Lạc

Nguyên Lạc

Tên thật: Nguyễn Văn Lạc. Cựu học sinh trung học Hoàng Diệu (Sóc Trăng). Tốt nghiệp Đại học Khoa Học Cần Thơ. Nhập ngũ 1973 -1975: lính Quân Y/QLVNCH. Dạy học trường Trung Học Tư Thục Việt Hoa Khải Trí, Trung Học Tư Thục Tân Văn (Cần Thơ), Trung học tư thục Lam Sơn (Sóc Trăng). 1987: Vượt biển đến Bi Đông - Malaysia. 1988 đến Mỹ. Hiện đang sống tại tiểu bang Texas, USA. Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): MỘT THỜI (thi tập) (2018); TẢN MẠN VỀ TRÀ (Khảo Luận) (2022); QUẺ DỊCH (Tiểu Luận) (2022);

Nguyên Lạc: LÊ MAI LĨNH – NGƯỜI TRUNG THỰC

Chắc các bạn đã biết về Diogenes thành Sinope, triết gia cổ Hy Lạp (412-323 TCN) Vài giai thoại về ông: – Diogenes thành Sinope và Alexander Đại đế Theo sử gia Plutarch, khi Alexander Đại Đế tới Corinth, những người đứng đầu thành phố và các triết gia đã lũ lượt kéo nhau tới

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (4)

(tiếp theo kỳ trước) V. CÁC QUỐC GIA TRỒNG NHO VÀ LÀM RƯỢU CHÍNH CỦA THẾ GIỚI Hiện trên thế giới có khoảng 8 triệu héc ta đất trồng nho với sản lượng 248,2 triệu hl (Hectolit [hl] = 100 Lít) [năm 2012]. Diện tích trồng nho ở Tây Ban Nha đứng đầu, kế là

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (3)

(tiếp theo kỳ trước) IV. CÁCH LÀM RƯỢU VANG TRUYỀN THỐNG Cách làm rượu vang là quá trình chuyển hóa nước nho ép thành rượu. Thường cần khoảng từ 1,3 – 1,5kg nho tươi để thu được 1 lít rượu vang. 1. Các giai đoạn chủ yếu Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (2)

Rượu nho được làm từ quả nho. Từ nước ép quả nho, khi ủ ta được rượu Vang (tiếng Pháp: Le vin). Mời các bạn bước vào “khu vườn Rượu nho” rồi thưởng thức “Cam lồ thủy”. Phần I RƯỢU VANG Vài câu nói thú vị về rượu vang: – Rượu vang là một trong

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: TẢN MẠN VỀ RƯỢU NHO (1)

Theo chữ tượng hình của Trung Quốc, chữ rượu là Tửu 酒 gồm 2 bộ ghép nhau: bộ Thuỷ 氵 – là nước, ghép với bộ Dậu 酉 – là rượu lên men. Vậy Tửu có nghĩa là rượu lên men được cất bằng nước mà thành. Nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên thế

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: ĐÊM GIAO THỪA

.Có được gì đời lưu vong đất khách?Ngoài vết thương sâu kín giấu trong lòngNăm mới về nhức nhối lắm biết không?Bao năm nữa? Quê hương bao năm nữa!.Bông tuyết trắng rơi rơi ngoài song cửaĐêm giao thừa gió luồn lạnh qua kheRượu lữ thứ tay nâng mừng năm mớiSao đắng môi? Lại lỗi hẹn

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: ĐÊM ĐỘC ẨM/NẮNG ẤM QUÊ HƯƠNG

ĐÊM ĐỘC ẨM.Đêm đất khách tìm đâu tri kỷSay cùng ta thất chí hồ trườngBao năm cuộc đó tang thươngTrăng chìm đáy chén tha hương uống sầu!Cố nhân sương khói về đâu?Nghiêng sầu chếnh choáng trăng màu phôi phai.Rượu sầu ta uống với ai?Nhạt nhòa sương lệ ánh trăng phaiThiên hạ ai người lòng lớn

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: THÁNG MƯỜI HAI

.Trời chuyển mùa sáng nay cóng lạnhTháng mười hai! Cây tiếc lá rũ buồnTháng của nhớ nhung. Tháng của bâng khuângTa nghe tiếng thở dài từng cánh gió!.Tháng mười hai! Ta mơ về phố nọCùng bên ai hoa nắng lụa cúc vàngTrời phương ấy vẫn thắm màu môi đỏ?Mây vẫn hờn nhung tóc xõa thu

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: BÀN VỀ QUY (RÙA)

. Cẩn báo: – Chuyện hạn chế các Bà và cấm trẻ dưới 18 tuổi! Vào bài: Thương thay cho phận con rùa Ở đình đội hạc, ở chùa đội bia Ở trong bàn tiệc lia chia Rùa ta phải chịu hết khìa… lại xé phay . BÓI MU (MAI) RÙA Ở phương Đông, rùa

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: BÀN VỀ LONG (RỒNG)

Cẩn báo: – Chuyện hạn chế các Bà và cấm trẻ dưới 18 tuổi! Vào bài: Thấy các ngài vua Đại Hán thường “vỗ ngực” tự  cho mình là Long (Rồng), Nguyên Lạc tôi thử “động não”, “nghiên kíu” rồi bàn về chữ Long xem sao. NGHĨA CHỮ LONG  Như đã biết: Long đứng đầu

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: MƯỜI BÀI TỨ TUYỆT 

1. ĐÊM CHIA PHÔI Ngấn lệ từ li mặn đắng môiCho nhau cho hết lúc chia phôiHành trang cuộc lữ đêm tình giữMai phố nghìn xa chút hương người.2. ĐÊM CUỐI NĂM Chong khuya lệ nến tiếng đêm trôiSầu khúc Hương xưa dáng ai ngời?Đón Tết nơi nầy đêm trắng quá!Rơi chi bông tuyết buốt

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VỀ BÀI “NGÀY BÉ ĐỌC CA DAO”

HAI NHẬN XÉT Tình cờ tôi đọc được bài viết “Ngày bé đọc ca dao” của Tú Điếc Trần Đức Phổ đăng trên các trang mạng, đặc biệt đoạn này làm tôi chú ý: [Trích đoạn] Có hai bài ca dao dài hơn bốn câu tôi thuộc lòng từ bé. Một là bài Trâu Ơi.

Đọc Thêm »