T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Lê Hữu

Lê Hữu

Đến Hoa Kỳ năm 1994, hiện định cư tại Seattle (WA). Viết truyện và các bài nhận định về văn học, âm nhạc, ngôn ngữ tiếng Việt... Đã xuất bản: Âm nhạc của một thời (2011) (Khảo luận về nhạc Việt trước 1975). Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): Ngôn Ngữ Ngậm Ngùi (2016); Âm Nhạc Của Một Thời (2017);

Lê Hữu: Nghe một câu hát, nhớ một tiếng hát

(Ca sĩ Lệ Thu, ảnh Gia Tiến) [để “tưởng niệm” ba năm sau ngày mất của ca sĩ Lệ Thu (15/1/2021)] “Nếu chỉ được nghe một bài Lệ Thu hát, anh/chị sẽ chọn bài nào?” Người được hỏi chắc sẽ lưỡng lự một chút để chọn ra bài mình thích nhất. Những câu trả lời

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Nguyễn Đình Toàn và Ca Khúc Da Vàng sau chiến tranh

(Ảnh: Uyên Nguyên/Người Việt) Gió trời xin ngủ bình yên Coi như giấc mộng ưu phiền đấy thôi (“Ru”, thơ Nguyễn Đình Toàn) “Nhạc sĩ Nguyễn Đình Toàn”, lần đầu nghe gọi vậy tôi ngỡ người ta nói đến một ông Nguyễn Đình Toàn nào khác, chỉ vì ông khá nổi tiếng như một nhà

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên

Tờ nhạc “Chiều thu ấy…” (1952) “Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Võ Phiến, thơ với thẩn

Nhà văn/nhà thơ Võ Phiến Thơ thẩn, nhà văn Võ Phiến gọi thơ của mình là vậy.Thơ ấy hay, dở thế nào? Một vài “bạn văn” của ông từng cho những nhận xét thành thật về thơ ông. Người thứ nhất là nhà văn Mai Thảo, “Võ Phiến cũng có chỗ được chỗ không được…

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Thấy gì trong Cõi Người của T.Vấn?

Chưa bao giờ trong đời, tôi cảm thấy lòng thanh thản như lúc viết những dòng cuối cùng này. Chính là câu ấy, câu trong lời Tựa ấy đã thôi thúc tôi đọc trọn tập tùy bút này. Sao lại là “những dòng cuối cùng”? Có thực đấy là những dòng cuối cùng? Có lẽ

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Môi răn đã quên cười

(Thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh – Ảnh: Nhacxua.vn) “Môi răn đã quên cười”, câu hát ấy ở trong bài nhạc phổ thơ Minh Đức Hoài Trinh, Kiếp nào có yêu nhau, là một trong những bài nhạc phổ thơ được nhiều người yêu chuộng nhất của nhạc sĩ Phạm Duy. Từng câu hát, câu

Đọc Thêm »

Lê Hữu: QUÀ TẶNG GIỮA MÙA DỊCH (Tập Truyện)

QUÀ TẶNG GIỮA MÙA DỊCHTập truyện, Lê HữuBìa: Nguyễn Văn ThànhGiờ Ra Chơi, 2022Copyright © 2022 by Le Huu ISBN 978-1-7923-9017-3 M Ụ C L Ụ C Quà tặng giữa mùa dịch                         7Hoa daffodils vàng mùa dịch                15Sinh nhật Bố giữa đại dịch                    25Cuộc sống vẫn lao về phía trước          33Khúc dân ca mùa dịch

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Lời chúc, câu chào ngày Tết

“Câu chúc Tết nào là hay nhất của người Việt mình?”một anh bạn hỏi tôi. Câu hỏi bất ngờ, tôi chưa kịp nghĩ ra để trả lời. Từ lâu, người Việt không còn thói quen gửi cho nhau những “cánh thiệp đầu Xuân”. Thay vào đó, người ta gửi lời chúc Xuân qua email, text,

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Thérèse, mãi mãi tuổi thanh xuân

“Hãy cho tôi biết bạn đã đọc những cuốn sách nào, tôi sẽ cho bạn biết bạn là ai. Đúng thế, và tôi còn biết rõ về bạn hơn nữa nếu bạn cho tôi biết những cuốn sách nào bạn đã đọc lại.” Người nói câu ấy là François Mauriac, nhà văn người Pháp từng

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Tiếng Việt, giàu mà không đẹp 

Em sẽ kêu anh “Mình ơi!” Anh sẽ kêu em “Mình ơi!” Hai đứa kêu nhau “Mình ơi!” Những câu hát ấy nghe được trong một bài nhạc quen thuộc của nhạc sĩ Minh Kỳ. “Mình” là cách xưng hô trìu mến, âu yếm giữa hai người bạn đời, hoặc thân mật giữa bạn bè

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Tiếng Việt, yêu & ghét

“Chào mọi người!” Giả sử bài này bắt đầu bằng câu chào ấy, “Chào mọi người!” Lại giả sử câu tiếp theo là “Mọi người ơi! Hôm nay mình chia sẻ với mọi người về tiếng Việt giàu và đẹp nhé.” Nghe lối chào hỏi ấy, có người cho là bình thường vì cách nói

Đọc Thêm »