T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Hòai-Nam

Hòai-Nam

Qua công trình biên sọan có tên “Những ca khúc ngọai quốc lời Việt“, Hoài Nam sẽ dẫn dắt chúng ta đi từ thế giới nhạc cổ điển tây phương trang trọng với những ca khúc lừng danh đã được viết lời Việt cho đến những ca khúc mang âm hưởng và vóc dáng dân gian của nhiều quốc gia trên thế giới, những ca khúc pop thịnh hành, những ca khúc trong phim nổi tiếng, đi từ thời kỳ lãng mạn cổ điển cho đến hiện đại. Mỗi bài của công trình “những ca khúc ngọai quốc lời Việt“ được trình bày dưới dạng chữ viết, nhưng kèm theo đó có những phần phụ lục dưới dạng âm thanh (audio) những bài nhạc được nhắc đến trong bài. Công trình này đã được Tủ Sách TV&BH đúc kết và xuất bản dưới dạng sách điện tử (e-book): Những Ca Khúc Nhạc Ngoại Quốc lời Việt (Tập Một) (2017); Những Ca Khúc Nhạc Ngoại Quốc lời Việt (Tập Hai) (2017); Những Ca Khúc Nhạc Ngoại Quốc lời Việt (Tập Ba) (2018); Những Ca Khúc Nhạc Ngoại Quốc lời Việt (Tập Bốn) (2021);

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (55)- NHẠC PHÁP – Tous les garçons et le filles (Những nụ tình xanh), Françoise Hardy & Roger Samyn

Tiếp tục viết về những ca khúc Pháp được ưa chuộng tại miền Nam VN trước năm 1975, bắt đầu từ kỳ này chúng tôi sẽ giới thiệu một số ca khúc điển hình của các “bông hoa biết hát”, trước tiên là bản Tous les garçons et le filles của Françoise Hardy, ngày ấy

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (54) – NHẠC PHÁP – Adieu Jolie Candy (Tiễn em nơi phi trường), Jeannot & Boublil & Hursel

Tiếp tục viết về những ca khúc Pháp được ưa chuộng tại miền Nam VN vào thời kỳ nhạc trẻ, kỳ này chúng tôi giới thiệu ca khúc nổi tiếng nhất của năm 1968-1969, đó là bản Adieu Jolie Candy của ba tác giả Raymond Jeannot, Alain Boublil, và Michel Hursel, do Jean-François Michael thu

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT(53)-NHẠC PHÁP – La Plage aux romantiques (Biển Mộng Mơ), Kilimandjaro (Đỉnh Tuyết), Pascal Danel

Tiếp theo các năm 1963, 1964, 1965 với những đĩa vàngTombe la neige, Aline, Non je ne t’aime plus, Capri c’est fini của Adamo, Christophe, Hervé Vilard và sự xuất hiện của hai bông hoa biết nói Françoise Hardy, Sylvie Vartan (chúng tôi sẽ đề cập tới sau), bước sang năm 1966, nền nhạc thời

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (52) – NHẠC PHÁP – Capri c’est fini (Lời Chia Xa – Mai sau, thôi đã hết), Hervé Vilard & Marcel Hurten

Tiếp tục giới thiệu những ca khúc Pháp được ưa chuộng trong thời “nhạc trẻ” ở Sài Gòn trước năm 1975 và được đặt lời Việt, kỳ này chúng tôi viết về ca khúc thành công nhất của Hervé Vilard, bản Capri c’est fini (Lời chia xa – Mai sau, thôi đã hết).  Hervé Vilard

Đọc Thêm »

Hoài Nam: NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (51) – NHẠC PHÁP – Oh! mon Amour (Tình yêu, ôi tình yêu), De Senneville & Toussaint, Michaële

Tiếp tục giới thiệu những ca khúc nổi tiếng của nam ca nhạc sĩ Pháp Christophe được ưa chuộng trong thời “nhạc trẻ” ở Sài Gòn trước năm 1975, kỳ này chúng tôi viết về ca khúc thành công nhất, phổ biến nhất tại miền Nam VN trong số các đĩa nhạc của anh, đó

Đọc Thêm »

Hoài Nam: NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT(50)-NHẠC PHÁP – Mal (Cơn đau tình ái), CHRISTOPHE

Tiếp tục giới thiệu những ca khúc Pháp được ưa chuộng trong thời “nhạc trẻ” ở Sài Gòn trước năm 1975, kỳ này chúng tôi viết về bản Mal của Christophe, ngày ấy được Phạm Duy đặt lời Việt với tựa Cơn đau tình ái. Xuất hiện sau Claude François, Johnny Hallyday, và Adamo, Christophe

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (49)- NHẠC PHÁP – Tombe la neige (Tuyết rơi), ADAMO

Sau ba bài tạm gọi là “Intro” với các ca khúc Domino, Histoire d’un amour, và L’amour c’est pour rien, kỳ này chúng tôi mới thực sự bước vào phần “nhạc Pháp” của thời “nhạc trẻ” ở Sài Gòn trước năm 1975, thời của những “baby boomers” mà chúng tôi đã nhiều lần đề cập

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT(48) -NHẠC PHÁP – L’amour c’est pour rien (Tình cho không), ENRICO MACIAS

Tiếp tục phần “Nhạc Pháp”, kỳ này chúng tôi gửi tới độc giả TV&BH ca khúc L’amour c’est pour rien, bản Tango phổ biến, được ưa chuộng nhất tại miền Nam VN trong những năm cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, và được nhạc sĩ Pham Duy đặt lời Việt với tựa Tình

Đọc Thêm »

Hoài Nam : NHỮNG CA KHÚC NGOẠI QUỐC LỜI VIỆT (46)-NHẠC PHÁP – Domino (Khúc Nhạc Muôn Đời – Hội Mùa Hoa)

Ca khúc thứ nhất trong phần “Nhạc Pháp” chúng tôi gửi tới độc giả là bản Domino, một ca khúc nổi tiếng của Pháp theo thể loại “valse musette” của hai tác giả Louis Ferrari và Jacques Plante, trước năm 1975 được tác giả Hương Huyền Trinh đặt lời Việt với tựa Khúc Nhạc Muôn

Đọc Thêm »