
Huyền Chiêu: PHẠM THẾ MỸ VÀ TÂM TÌNH HIẾN DÂNG
Cứ tưởng tôi đã quên Phạm Thế MỹVới tôi, nhạc của ông không có gì để nhớ, không đa dạng như Phạm Duy, không sang trọng như Cung Tiến, không vừa thơ mộng vừa triết lý như Trịnh Công Sơn, nhạc
Cứ tưởng tôi đã quên Phạm Thế MỹVới tôi, nhạc của ông không có gì để nhớ, không đa dạng như Phạm Duy, không sang trọng như Cung Tiến, không vừa thơ mộng vừa triết lý như Trịnh Công Sơn, nhạc
Bến xưa (Xóm Bàu – La Hai, Phú Yên) – Tranh: Mai Tâm “Chờ qua năm tháng rũ áo trần gian” {Sao Đêm- Lê Trọng Nguyễn) Lê Trọng Nguyễn sáng tác không nhiều nhưng ca khúc của ông luôn gây ấn tượng. Nhạc Lê Trọng Nguyễn lạ, có khi mang niềm yêu
Tranh (Huyền Chiêu) (kỷ niệm 60 năm ca khúc Anh Cho Em Muà Xuân, Thơ Kim Tuấn, Nguyễn Hiền phổ nhạc) Kim Tuấn tên thật Nguyễn Phước Vĩnh Khuê, cái tên làm liên tưởng đến hình ảnh một chàng trai thanh mãnh, nho nhã dù bạn thân của ông, họa sĩ Đinh Cường mô
Hình (T.Vấn) Tưởng nhớ nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông (1932-2018) Nguyễn Văn Đông, người nhạc sĩ có nhiều ca khúc viết về mùa Xuân, đã qua đời tại Sài Gòn, vào mùa xuân năm 2018. Gần đến ngày 26 tháng 2, tôi mong kỷ niệm hai năm ngày mất, nhạc sĩ sẽ được nhắc
“Rồi đây mai này ai hỏi đến tên tôi Bạn ơi hãy nói…” Nhạc sĩ Minh Kỳ có lẽ là người tù cải tạo chết sớm nhất, một cách đau đớn, khi chỉ mới bị tập trung chứ chưa được chở ra Bắc. Ông mất ngày 31 tháng 8 năm 1975 tại trại An
Tranh (Ngungon.com) Cho đến khi chết bà tôi chưa từng nhìn thấy một thỏi son môi. Nhưng trong ký ức của tôi, bà cũng như các phụ nữ trong làng đều rất đẹp với làn môi đỏ tươi nhờ họ đều ăn trầu. Đàn ông nông nỗi giếng khơi Đàn bà sâu sắc như cơi
Thành phố Nha Trang (xưa) -Nguồn ảnh:vulep-photo.blogspot Nha Trang của tôi thuở ấy nhỏ bé, yên tĩnh, nằm lọt thỏm vào một vùng mênh mông cát trắng. Nha Trang thật đẹp nhưng đó không phải là vẻ đẹp của một cô thôn nữ. Dầu nằm ngay khúc eo khô cằn của miền Trung, Nha Trang
Hương Xuân – Ảnh (Lưu Na) Thời gian tựa cánh chim bay Qua dần những tháng cùng ngày (Cung Tiến) Chỉ mới đây thôi, treo tấm lịch có in hình chú chó dễ thương lên vách rồi ngồi đếm từng ngày chờ con cháu về ăn tết, vậy mà bây giờ lại
Phim Mê Thảo – Thời Vang Bóng phỏng theo tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân, biên kịch Việt Linh, Phạm Thùy Nhân, do Việt Linh đạo diễn thực hiện xong năm 2002 nhưng mãi đến nay tôi mới được xem do tò mò sau khi đọc hai bài viết: “Chùa Đàn và Mê Thảo
Ảnh (Internet) Trẻ em không ưa những điều nghiêm chỉnh. Chúng thích những điều lệch lạc và hài hước. Chẳng phải gánh xiếc nào cũng phải có một anh hề bộ dạng kỳ cục mà chỉ mới nhìn vào mặt mũi, y phục của anh là bọn trẻ đã mê tít. Cho nên không lạ
“Ngày xưa” của Nguyễn Nhược Pháp do Cảo Thơm ấn hành năm 1966 (Tưởng nhớ Nguyễn Nhược Pháp, 80 năm ngày mất 1938- 2018) Năm 1916, tại Hà Nội có một người đàn bà dùng súng lục bắn vào đầu tự sát bỏ lại đứa con trai mới lên hai. Đứa bé đó tên
(Ảnh: Đồng Hương KonTum) Sau Tết, lòng người miền Nam chùng xuống khi nghe tin nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông qua đời tại Sài Gòn (11 tháng giêng âm lịch). Nguyễn Văn Đông là nhạc sĩ được yêu mến, ít tai tiếng và thân quen vô cùng với người dân miền Nam thuở ấy qua