T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Khải Triều

Khải Triều

Tên thật: Nguyễn Văn Tùy, sinh năm 1936, tại An Mỹ, Phú Xuyên, Hà Đông (Hà Nội). Năm 1954 vào Sài Gòn, học trường Trần Lục. Từ 1957-1960 lên Ban Mê Thuột dạy học. Năm 1960 về Sài Gòn, công tác tại các Tòa soạn Nhật báo Dân Việt (1960-1964), Việt Báo và Dân Báo (1964), TTK Tòa soạn Việt Nam Nhật báo (1964), dạy học tại trường Trung học Văn Hiến (niên khóa 1964-1965), một trong bốn người điều hành Bán Nguyệt San Quần Chúng (Bộ mới 1968-1970): Cao Thế Dung, Bùi Đức Uyên (Trình Phổ), Đỗ Đức Thịnh, Khải Triều. TTK Tuần báo Diễn Đàn Chính Đảng (1971). Phụ trách tòa soạn Nguyệt san Giáo Dục (1969-1975). Viết cho Nguyệt san Tinh Thần (1970-1975), thuộc Nha Tuyên Úy Công Giáo. Trong ban tuyển trạch Giải thưởng Văn nghệ Tinh Thần, Nha Tuyên Úy Công Giáo tổ chức (1974). Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): Thơ Khải Triều (Tuyển Tập Thơ 1963-2016) (2016); Mệnh Nước Nổi Trôi (2016); Những Người Đồng Hương (truyện) (2018); VIỆT NAM CÔNG GIÁO . . . (2021);

KHẢI TRIỀU: BÀI REQUIEM CHO HỒN TÔI

  Thử Thách – Tranh: Mai Tâm   Trong mùa dịch không có tiếng chuông gọi hồn Các nhà thờ vắng tiếng cầu kinh Vắng mầu áo tím Không có ca viên cất lên lời ca Những bài thánh ca Thương Khó Những bài Thương Khó Chúa Giêsu chịu đóng đinh Những bài thánh ca

Đọc Thêm »

Khải Triều: Gọi tên một bệnh dịch

  Khi tôi thấy tượng Chúa Giêsu bị phá đổ nằm trên đất những người mặc áo đen đứng vây quanh tay cầm thanh sắt Khi tôi thấy những cây thánh giá trên những nóc nhà thờ đang bị kéo đổ những người tín hữu quỳ gối cầu nguyện một người đàn bà khóc lấy

Đọc Thêm »

Khải Triều: Mấy mùa xuân chết!

  Tiếng chó sủa đêm – Tranh: Thanh Châu Xưa nay chỉ nghe nói mùa thu chết, mà không nghe nói mùa xuân chết bao giờ. Bởi vì, trời đất có những hiện tượng để chỉ mùa thu chết: như gió heo may bỗng từ đâu thổi về, làm cho khi trời dịu, mát, lại

Đọc Thêm »

Khải Triều: Tiếng khóc trong thành phố

Âm Vang – Tranh: Thanh Châu   1.Tôi sống tại Bến Nghé hòn ngọc Viễn Đông khi tôi còn đi học nhưng khi vào đời tôi nghe nhiều tiếng thở than cùng nhiều tiếng khóc những tiếng khóc nhớ quê hương những tiếng khóc phản bội thập giá trên vai tôi thập giá trên vai

Đọc Thêm »

Khải Triều: Thi sĩ và vận nước

Tranh: Thanh Châu   hôm nay tôi còn đây ngày mai đã đi xa ngày mai sẽ không còn chỉ còn bây giờ thôi   bây giờ tôi còn đây bây giờ tôi hiện hữu tôi viết cái hôm nay và những cái bây giờ   hôm nay là hiện thực tôi đi trong mưa

Đọc Thêm »

Khải Triều: Chuyến xe bi thảm!

    Tôi bàng hoàng mở to đôi mắt mở to hơn để nhìn cho tỏ những dòng chữ trên mạng 39 người chết cóng trong container khi vào đến Anh Tôi thắp lên ngọn nến trong lòng Và nguyện cầu Ơn trên Xin thương xót… Lạy Chúa Trời Xin thương xót chúng tôi !…

Đọc Thêm »

Khải Triều: NHỚ NGƯỜI XƯA

Mai Đêm – Tranh: Mai Tâm   Tôi nhớ một người Đã viết tặng tôi bài thơ Ân Nghĩa Sáu mươi năm lẻ còn đây Vẫn còn đây bài thơ năm ấy Chúng ta chỉ là đôi tình nhỏ Đôi tình nhỏ như đôi chim non đậu trên tháp chuông cao Đôi chim non nép

Đọc Thêm »

Khải Triều: Làng tôi trong chiến tranh và hòa bình

Bến Cũ Con Đò – Tranh: Mai Tâm [Ở bài Giã biệt quê hương (T.Van & Banhuu ngày 20-8-2019), tôi đã nói qua về quyển sách viết riêng về tổ quán  tôi, nhân dịp làng mở hội mừng kỷ niệm 100 năm xây ngôi nhà thờ lớn. Trong đó có viết về làng tôi trong

Đọc Thêm »

Khải Triều: GIÃ BIỆT QUÊ HƯƠNG

Cuối năm 2018 quê hương tôi đã mở một Hội làng, mừng kỷ niệm ngôi nhà thờ 100 năm xây dựng (1914-2018). Và đầu năm 2019, ngôi nhà thờ này và bàn thờ đá được Cung hiến. Để đáp đền công ơn sinh thành của cội nguồn tôi, từ cha mẹ, họ hàng và quê

Đọc Thêm »

Khải Triều: NGÀY 30-4-2019: NGHĨ GÌ?

  Tranh: Thanh Châu Kể từ ngày 30-4-1975 đến nay, đã gần nửa thế kỷ trôi qua, tôi chưa viết một bài nào về cái ngày xảy ra biến cố mà vì nó hàng triệu người phải lìa bỏ xứ sở, đất nước, nhà cửa và tài sản dành dụm cả đời, để liều mình,

Đọc Thêm »