T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Khải Triều

Khải Triều

Tên thật: Nguyễn Văn Tùy, sinh năm 1936, tại An Mỹ, Phú Xuyên, Hà Đông (Hà Nội). Năm 1954 vào Sài Gòn, học trường Trần Lục. Từ 1957-1960 lên Ban Mê Thuột dạy học. Năm 1960 về Sài Gòn, công tác tại các Tòa soạn Nhật báo Dân Việt (1960-1964), Việt Báo và Dân Báo (1964), TTK Tòa soạn Việt Nam Nhật báo (1964), dạy học tại trường Trung học Văn Hiến (niên khóa 1964-1965), một trong bốn người điều hành Bán Nguyệt San Quần Chúng (Bộ mới 1968-1970): Cao Thế Dung, Bùi Đức Uyên (Trình Phổ), Đỗ Đức Thịnh, Khải Triều. TTK Tuần báo Diễn Đàn Chính Đảng (1971). Phụ trách tòa soạn Nguyệt san Giáo Dục (1969-1975). Viết cho Nguyệt san Tinh Thần (1970-1975), thuộc Nha Tuyên Úy Công Giáo. Trong ban tuyển trạch Giải thưởng Văn nghệ Tinh Thần, Nha Tuyên Úy Công Giáo tổ chức (1974). Tác phẩm đã xuất bản (trong tủ sách điện tử TV&BH): Thơ Khải Triều (Tuyển Tập Thơ 1963-2016) (2016); Mệnh Nước Nổi Trôi (2016); Những Người Đồng Hương (truyện) (2018); VIỆT NAM CÔNG GIÁO . . . (2021);

Khải Triều: LỀU TRANH – MỘT SÁNG MÙA THU

  (Thay lời nói cuối) Buổi sáng hôm ấy, một ngày cuối thu, cả ba người bạn đều dậy sớm. Họ ngồi tĩnh tâm một lúc, rồi bước ra ngoài, hít thở sâu, tiếp nhận làn khí trong lành của một buổi sáng ở miền xa thành thị. Sau đó, họ rửa mặt bằng sương

Đọc Thêm »

Khải Triều: NGƯỜI NỮ TU VÀ THI CA

Cõi Người Ta – Tranh: Thanh Châu Hình như không mấy nhà thơ Công giáo bỏ quên hình ảnh người nữ tu trong các sáng tác của mình. Hai thành phần này trong Giáo hội,  thường liên tưởng nhiều đến cái Đẹp, cái Đẹp trong tâm hồn, trong ý hướng của cuộc sống. Người nữ

Đọc Thêm »

KHẢI TRIỀU: NĂM CÙNG THÁNG TẬN

Cõi Người Ta (Tranh: Thanh Châu)   (Tùy Bút) Trước năm 1975, cứ mỗi năm Tết về, tôi lại viết một bài đóng góp cho tờ báo mình công tác. Thường thì người ta viết về con vật biểu tượng của năm mới, hay viết về những gì đã qua trong năm cũ và những

Đọc Thêm »

Khải Triều: ĐẤT Và NGƯỜI

(Hướng về Đồng Tâm, Thủ Thiêm, Vườn Rau Lộc Hưng…)   Đất là Mẹ Ôi ta yêu Người Người dưỡng nuôi ta Từ nơi Người Ta có nguồn sữa ngọt như mật ong Có hoa trái tô thắm con người Tô thắm cuộc đời Đã năm ngàn năm Đất là của Con Người Giống Rồng

Đọc Thêm »

Khải Triều: CHUYỆN TÌNH CỦA AN (*)

Thử Thách – Tranh: Mai Tâm Cách nay gần hai mươi năm, An nhận được một bức thư từ xa. Trong thư nói vắn tắt: “Chị… đã vào Tu viện”. Từ giây phút đó, An mới nhớ lại câu thơ anh đã viết: “Trên kia tiếng hát nữ tu đơn điệu” và bài thơ Ân

Đọc Thêm »

Khải Triều: BÀI THƠ ÂN NGHĨA

Một hôm, An đang ngồi trong tòa soạn một Nhật báo, nhận được một lá thư, anh mở ra xem thì đó là một bài thơ, viết tay. Nội dung nói đến một người con gái buồn về chuyện tình duyên của mình, nên đã “vào tu viện” ở Bảo Lộc. Ký tên dưới bài

Đọc Thêm »

Khải Triều: BA NGƯỜI BẠN

Nhớ Bạn – Tranh: Thanh Châu Trong cuộc hội ngộ lần này, còn có mặt người thứ ba. Ông đến cách kín đáo và lặng lẽ. Ít khi ông lên tiếng. Công việc của ông là ghi chép. Xem ra là bình thường, nhưng lại có một đòi hỏi cao. Đó là tính trung thực,

Đọc Thêm »

Khải Triều: HUỆ TRẮNG NỞ TRONG LỬA HỒNG

  Hoa Trắng – Tranh: Mai Tâm   Năm 1963, An viết tập thơ mở tay, có cái tên rất lạ: “Người Ôm Mặt Khóc”. Trong số hơn 30 bài, có ba bài đặt ở cuối tập. Đó là các bài: Lời ca của chim Cuộc khiêu vũ của chim Cuộc đối thoại Anh Thanh

Đọc Thêm »

Khải Triều: Nhân đọc cuốn: “Gạc Ma – Vòng tròn bất tử”: Dấu chứng u uất và bi thảm của lịch sử dân tộc Việt Nam hiện nay (Bài 2)

Trong bài 1, chúng tôi đã lược qua những vụ nhà nước Cộng sản Việt Nam dâng đất dâng biển cho Tàu cộng từ khi mở cuộc chiến 1945-1954 tại vùng biên giới giáp với Tàu, theo nhận xét của Bác sỹ Nguyễn Đan Quế và 1958 Phạm Văn Đồng,Thủ tướng, ký công hàm phân

Đọc Thêm »

Khải Triều: Việt Nam- Đất Nước Tôi!

Ảnh (thư viện GDPT) 1. Tổ quốc tôi bây giờ người không tin người Những chửi bới và thù hằn riêng rẽ Tổ quốc tôi bây giờ lãnh tụ nhiều hơn tu sĩ Chúng tôi sống hôm nay còn lo ngày mai Ngày mai những khuôn mặt xa lạ đứng lên nói mình yêu tổ

Đọc Thêm »