T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không: Tác Giả và Tác Phẩm – TUỆ SỸ

XIN BẤM VÀO ĐÂY: Tác Giả và Tác Phẩm Thiền sư Tuệ Sỹ (Xem Thân thế và sự nghiệp) Mục Lục     Thân thế và sự nghiệp – 2  Thuyền ngược bến không – 4 Tuệ Sỹ, điệp khúc dương trần – Đặng Tiến – 7 Piano Sonata 11 Tuệ Sỹ – Bùi Giáng –

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Tác Giả và Tác Phẩm – NGUYỄN ĐÌNH TOÀN

XIN BẤM VÀO ĐÂY: Tác Giả và Tác Phẩm Nguyễn Đình Toàn Tiểu sử & Tác phẩm (Xem Vài hàng về tác giả)      Vài hàng về tác giả – 2       Nguyễn Đình Tòan, nhà văn     Hà Nội trong kỷ niệm – 3                                Nguyễn Đình Tòan: Của chữ và người – Lưu

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Mưa Nắng Cuối Mùa

Chia Tay – Tranh: THANH CHÂU Một ngày như mọi ngày, sáng tinh mơ, tay cà phê, tay thuốc là lão ngồi lẫm đẫm đằng góc vườn. Lão ngồi trong bóng tối đợi nắng lên, nắng ngùng ngoằng leo lên đụn cây, nắng lặng lờ bò xuống thảm cỏ để rồi lão có thêm một

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (10)

Sống trên đời… Nguồn câu thành ngữ “sống trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ còn có hay không” từ câu ca dao: Sống được miếng dồi chó Chết được bó vàng tâm Sống không ăn miếng dồi chó Chết xuống âm phủ không có mà ăn (Khải-Chính Phạm Kim-Thư – báo

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (9)

Tam tự kinh Lũ ấu học đầu để chỏm Tam tự kinh trong sách Vỡ lòng của học trò xưa được ví von với học trò cầm miếng bánh đúc chạy quanh nhà thầy để học chữ Hán  tiền trước hậu sau, thức biết tri hay, mộc cây căn rễ, dị dễ nan khôn, chỉ

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: NHƯ MỘT LỜI TẠ LỖI

Ngày Em Đến – Tranh: THANH CHÂU         Sống hơn nửa đời người, đem muối tiêu vãi lên đầu, muối nhiều hơn tiêu, gã biết thừa bứa quanh gã, như bạn bè gã chẳng hạn, thiếu giống gì chuyện sống để bụng chết mang theo, cứ ối ra cả đấy…Chuyện của gã cũng vậy, gã

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (8)

Không có có Có có không Trước là không hay trước là có Gật đầu dấu nghĩa có hay không Lắc đầu muốn nói không hay có Làm thinh không có có hay không (Bùi Giáng) *** “xóm nhà lá”, vì phần lớn đều là những căn nhà có mái và vách ngăn làm bằng

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (7)

Phố Cổ Hà Nội – Ảnh: https://www.traveloka.com/ Hà Nội trong mắt người trí thức ĐT: Còn văn hiến Thăng Long, thưa giáo sư, chúng ta phải hình dung thế nào về nó? NHC:  Muốn hình dung cái gọi là văn hiến Thăng Long thì trước hết phải hiểu “văn hiến” là gì. Hiểu thật vắn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (6)

Hẻm “TRỊNH” Sài Gòn – Ảnh: tuoitre online Trước năm 1975, đường Duy Tân bắt đầu từ đường Hiền Vương dẫn đến nhà thờ Đức Bà đường Thống nhất. Sau năm 1975 đường Duy Tân được đổi tên là Phạm Ngọc Thạch. Bắt đầu từ đường Võ Thị Sáu đến đường Lê Duẩn. Bác sĩ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (5)

Nam Kỳ lục tỉnh là vùng đất hoang vu, trước đó, từ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ 7 thuộc về Vương Quốc Phù Nam, bao gồm một vùng đất bao la trải dài từ lưu vực sông Cửu Long đến những dân cư hải đảo như Mélanésien, Indonésien, Môn, theo văn minh Ấn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (4)

Con gà và hạt thóc Một trong các nhà văn bị “tai nạn nghề nghiệp” nặng nhất phải kể đến nhà văn Phù Thăng, tên thật là Nguyễn Trọng Phu. Năm 1961, Phù Thăng viết tiểu thuyết Phá Vây dầy 500 trang, kể chuyện một tiểu đoàn trinh sát mở trận đánh giải vây cho

Đọc Thêm »