T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (7)

Phố Cổ Hà Nội – Ảnh: https://www.traveloka.com/ Hà Nội trong mắt người trí thức ĐT: Còn văn hiến Thăng Long, thưa giáo sư, chúng ta phải hình dung thế nào về nó? NHC:  Muốn hình dung cái gọi là văn hiến Thăng Long thì trước hết phải hiểu “văn hiến” là gì. Hiểu thật vắn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (6)

Hẻm “TRỊNH” Sài Gòn – Ảnh: tuoitre online Trước năm 1975, đường Duy Tân bắt đầu từ đường Hiền Vương dẫn đến nhà thờ Đức Bà đường Thống nhất. Sau năm 1975 đường Duy Tân được đổi tên là Phạm Ngọc Thạch. Bắt đầu từ đường Võ Thị Sáu đến đường Lê Duẩn. Bác sĩ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (5)

Nam Kỳ lục tỉnh là vùng đất hoang vu, trước đó, từ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ 7 thuộc về Vương Quốc Phù Nam, bao gồm một vùng đất bao la trải dài từ lưu vực sông Cửu Long đến những dân cư hải đảo như Mélanésien, Indonésien, Môn, theo văn minh Ấn

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (4)

Con gà và hạt thóc Một trong các nhà văn bị “tai nạn nghề nghiệp” nặng nhất phải kể đến nhà văn Phù Thăng, tên thật là Nguyễn Trọng Phu. Năm 1961, Phù Thăng viết tiểu thuyết Phá Vây dầy 500 trang, kể chuyện một tiểu đoàn trinh sát mở trận đánh giải vây cho

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (3)

Hồ Xuân Hương và tập Lưu Hương ký 1 – Tập Lưu Hương Ký được tìm thấy trong tủ sách gia đình của cụ cử nhân Hán học Nguyễn văn Tú, người làng Hành Thiện, tỉnh Nam Định vào năm 1963. 2 – Tạp chí Văn học tháng 3-1974, trong quá trình đi tìm thơ văn Hồ

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (2)

Tuỳ bút Phở của Nguyễn Tuân Bài tuỳ bút nhan đề Phở của Nguyễn Tuân được đăng lần đầu ngay ở số 1 (10/5/1957) và đăng phần tiếp ở số 2 (17/5/1957) của tuần báo Văn. Xin nhớ tuần báo Văn chỉ hiện diện trong làng báo Hà Nội từ 10/5/1957 đến 17/1/1958, chấm dứt ở số 37, với lý do tạm

Đọc Thêm »

Ngộ Không PHÍ NGỌC HÙNG: Sư Thầy và Bà Mệnh Phụ

Một kĩ nữ đang vẽ trên bình phong, 1711 – Tranh: Torii Kiyonobu I (Nguồn: http://www.holieu.org/) Dạo đó ở thị trấn Ryogoku có một tay xâm mình được gọi là có hoa tay tên Seikichi, tài năng của y không thua kém gì những bực sư trong nghề, kể cả Charibun ở Asakusa hay Yatshuhei

Đọc Thêm »

SỎI ĐÁ…GÓP NHẶT (1)

Hầu như ngày ấy, nhà cửa trong xóm không có cảnh “kín cổng cao tường”. Bởi lẽ đơn giản, nhà trong xóm, không có cổng, không có tường rào. “Nhà cây” có mành tre hay mành gỗ cũng chỉ để che nắng. Hiên nhà là nơi đặt mấy chiếc ghế cũ hay “bộ ngựa” để

Đọc Thêm »

Khoa cử thời xưa

Các Sĩ Tử một kỳ thi (Nguồn ảnh: https://www.doisongphapluat.com/) 1. Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu vào năm 1070 đời vua Lý Thánh Tông. Năm 1076, vua Lý Nhân Tông xây Quốc Tử Giám và mở khoa thi Nho học đầu tiên. (Tiến sĩ Nho học Thăng Long Hà Nội – Bùi Xuân Đính)

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 243)

Hương ước Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến dân cư sinh sống trong làng. Các điều lệ này hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh khi cần thiết. Xưa, các điều ấy quen gọi là lệ làng. Hương ước không chỉ đề ra các hình thức trừng phạt

Đọc Thêm »

HỌ VÀ TÊN

Ảnh (Nguồn: https://science2vn.wordpress.com/) Ngô Thì Nhậm Vì họ Ngô tên Thì Nhậm do Tự Đức có tên Hồng Nhậm, khi làm vua lấy thêm tên nữa là Thì nên chữ Thì và Nhậm đều phạm húy. Thời Tự Đức phải gọi chệch đi là Thời Nhiệm. Vậy dưới thời Gia Long chưa có tên Thời

Đọc Thêm »

NHÂN VẬT (5)

Tượng Ngô Thì Nhậm (Nguồn: Wikipedia) Ngô Thì Nhậm Điện thờ Tây Sơn (Bình Định) Ngô Thì Nhậm là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, ngày nay thuộc huyện Thanh Trì Hà Nội.. Ông thi đỗ giải nguyên năm 1768, rồi tiến sĩ năm 1775.. Năm 1787, ông theo phò Nguyễn Huệ., khi Nguyễn

Đọc Thêm »