T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 251)

Truyện hậu hiện đại (2) Ở Việt Nam, ở đâu văn học cũng nhanh chóng thay hình đổi dạng, biến những thành tựu rực rỡ nhất và táo bạo nhất thì sau đấy trở thành khuôn sáo lỗi thời, văn học Việt Nam vẫn tiếp tục chìm đắm trong những cuộc khủng hoảng triền miên.

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng:  CHẲNG ĐẶNG ĐỪNG…

Cõi Người Ta – Tranh: THANH CHÂU         Đùng một cái tên bạn rách giời rơi xuống gửi điện thư:         ’’Tôi học Nông Lâm Súc, cùng khóa 3/72 SQTB với anh ở Đồng Đế, cùng Tr/đội 1, Đ/đội  719, T/đoàn 1, Đ/đội trưởng là trung úy Thơ, T/đòan trưởng là thiếu tá Hoàng Hữu

Đọc Thêm »

NHIỀU TÁC GIẢ: QUÁN CÀ PHÊ

Xin Bấm Vào Đây: NHIỀU TÁC GIẢ: QUÁN CÀ PHÊ THƯA BẠN CÀ PHÊ MỘT THỜI… Chén cà phê không đường – Tranh: ĐINH KIM HERLEEN (11 TUỔI) Một ngày… Gặp lại bạn xưa trường cũ, nhóm anh em Kiến Trúc miền đông cũng như anh em Nguyễn Trãi-Chu Văn An 56-63, với tôi bạn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 250)

Thuật nhi bất tác Trong văn chương chữ nghĩa thỉnh thoảng có tác giả đề ra “Thuật nhi bất tác”. Hiểu theo nghĩa là truyện viết chỉ là chuyện kể, chứ chẳng sáng tác gì! Thực ra câu này của Khổng Tử. Khi dịch thuật các Kinh, làm sách Xuân Thu để rao giảng đạo

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: CÁI BẬT LỬA ZIPPO

       Gậy Trúc Khua Cua – Tranh: THANH CHÂU Sau 75, gã lò dò vào trại cải tạo như bất cứ ai. Gã mặt mũi vêu vao, mồm miệng Bắc kỳ như tép nhẩy. Một ngày, gã bị ới đi “làm việc”. Bạn tù bảo cái miệng làm khổ cái thân, cho đáng đời. Của

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: THÁI BÌNH – XƯA & NAY

Xin Bấm Vào Đây: Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: THÁI BÌNH – XƯA & NAY Đôi lời bộc bạch ______________________________________________________        Trong cái nghiệp viết, khó nhai nhất là viết phần dẫn nhập. Vì vậy phải nhờ người khác viết dùm “Thay lời tựa”. Số ruồi…Gặp người văn hay chữ tốt viết “hay” hơn tác

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: BẾN CHÙA

Vô Ưu _ Tranh: THANH CHÂU Thẻo đất hẻo mọn nằm trên đồi có nhiều cây cổ thụ, nên được gọi là…núi. Tên núi là Non Nước, ‘’non’’ có thể vì chưa già đủ tuổi. Với nước, người nghe kể chuyện đồ chừng mảnh đất ngập nước là quê của một cụ nhà nho người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Ba điều bốn chuyện với Tây du (Bút Ký)

XIN BẤM VÀO ĐÂY (để đọc trọn BÚT KÝ): Ngộ Không: Ba điều bốn chuyện với Tây du (Bút Ký) Mỏi gối chồn chân cũng phải trèo, một ngày nắng ong ong, mây đơ đơ, tôi lễnh đễnh đưa tiện nội leo lên đồi Montmartre thăm nhà thờ Thánh Tâm hay Vương cung thánh đường

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 249)

Chữ Việt cổ (III) Trong tập: “Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ”, giáo sư Lê Trọng Khánh đã dẫn chứng: Nhiều dân tộc trong Bách Việt đã dùng chữ Khoa đẩu từ thời Phục Hy- Thần Nông để ghi tiếng dân tộc mình. Như vậy, dân tộc Kinh – Lạc Việt lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 248)

Chữ Việt cổ (IV) Sau nhiều năm khảo sát, nghiên cứu những hình vẽ, chữ viết trên đã cổ Sa Pa, giáo sư Lê Trọng Khánh đã công bố: Trên 200 bản khắc trên đá cổ Sa Pa (190 tảng còn lại, gần 20 tảng bị phá), tôi thấy chữ viết đồ họa thuộc tiền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 247)

Chữ quốc ngữ (3) Chữ dùng viết bài thơ ba chữ dạy trẻ mẫu giáo của Tản Đà: Chữ quốc ngữ Chữ nước ta Con cái nhà Đều phải học Miệng thì đọc Tai thì nghe Đừng ngủ nhè Chớ láu táu (Trần Bích San – Văn Khảo) Cải tạo tiếng Việt Sống ở Mỹ

Đọc Thêm »