T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 47)

  Thờ cúng ở đình làng Ðình làng lớn thường có một tòa nhà hình chữ T, phần dọc là đình trong (hậu cung hay nội điện) là chỗ thâm nghiêm để thờ thần, phần ngang là đình ngoài (tiền tế hay đại bái) chia làm ba khoảng, giữa gọi là trung đình là nơi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Bức tượng Già Lam

Sắc tức thị không, không thị sắc Nhân giả hiểu thế việc nhân gian (thơ bà Hồ Xuân Hương) Nắng đầu hạ đã lên một lúc lâu, ngang tầm ngọn cây mà làng xóm láng giềng vẫn trễ nải như gà gật. Gió thổi vu vơ trên những lùm tre vàng xác càng khiến đầu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 46)

“m” Nhiều học giả cho rằng phần lớn các âm tiếng Việt biểu thị một cái gì đó. Như phụ âm “m”, hàm ý nghe rất…êm dịu, thỏai mái, như: Mịn màng, mềm mại, mượt mà, man mát, mơn mởn..v..v.. (Nguyễn Triệu Việt – tạp chí Tân Văn) Xạo luận vui về chữ “Tử” Chết

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Cái ấm sứt vòi

  (Tranh : Trần Thanh Châu) Đồ chuyên trà ấm đất sứt vòi Cuộc sống rượu be sành chắp cổ (Hàn nho phong vị phú – Nguyễn Công Trứ)   Về lại Sài Gòn, đi qua con đường nhỏ bán đồ cổ phố Lê Công Kiều. Bắt gặp bộ ấm Nhật bằng sành với cánh

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 45)

Ăn mày chữ nghĩa Khổng Tử đi chơi ra phía đông, thấy hai đứa bé cãi nhau, hỏi tại làm sao, thì một đứa nói rằng: “Tôi thì tôi cho mặt trời, lúc mới mọc, ở gần ta hơn. Về buổi trưa, ở xa ta hơn.” Còn một đứa nói: “Tôi thì tôi cho mặt

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: Thằng bạn mày tao

Lời Giới Thiệu : Ngộ Không Phí Ngọc Hùng gởi đến TV&BH bài viết này như lời Ai Điếu Khóc Bạn được chuẩn bị ngay từ dạo tháng 3 năm 2013, khi nhà báo Lê Thiệp thông báo đến bạn bè “Quí Cụ: Tôi bị cancer nó oánh…”. Thế nhưng, khi Lê Thiệp nằm đó

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Người về tự trăm năm…

Canh khuya đèn tàn, sử quan dường như tối qua thức suốt đêm, sáng nay trước sân vài ba cây trổ hoa kết quả, ngậm hương mang tuyết, mờ mờ sương phủ lùm cây xa xa. Vậy mà trông mặt mũi ông ủ dột như chiếc lá ướt gặp mưa. Bởi lẽ nhìn suông đất

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 44)

A Di Đà Phật Trong thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thỉnh ông Phật tổ A-Di”. “A” có nghĩa là vô. “Di Đà” có nghĩa là lượng. A Di Đà Phật là tiếng Phạn, là lời niệm mong khi tịch được trở về cõi cực lạc (nguyên nghĩa “vô lượng thọ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 43)

Lúa Chiêm Cây lúa cần nhiều nước nên ban đầu, chỉ có một vụ lúa vào mùa có nhiều mưa (hè, thu) gọi là lúa mùa (1). Về sau có thêm loại lúa có khả năng chịu hạn vào mùa khô (đông, xuân) gọi là lúa chiêm. Lúa chiêm xuất xứ từ Chiêm Thành khô

Đọc Thêm »