T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 42)

  Chữ “tua rua” trong tiếng Việt cổ Một câu ca dao khác có từ thời cổ xưa mà nguồn từ tộc Nam Dương hay Mã Lai cổ mà nhiều nhà nhân chủng học cho là có liên hệ đến chủng tộc Việt: Bao giờ thấy vỏ thị rơi Tua rua quặt xuống thì thôi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Đường đi không đến…!

Trời không nắng thì mưa, một chiều cuối tuần, ông anh vợ ghé nhà chơi như mọi bữa, mọi hôm…Nói cho ngay, chẳng qua ông đây đồng canh, đồng tuế với người viết nên rất gần gũi trong những lúc trà dư tửu hậu. Bình sinh ông giống dăm ông chú, ông bác của người

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 41)

Văn hóa du mục Văn hóa Việt từ thời nhà Lê sau này lấy Nho giáo làm quốc giáo. Trong đó có tư tưởng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” với “nam tôn nữ ti”, hay “dương…thiện âm…ác”. Ác hơn nữa là văn hóa du mục Tầu sang nước ta, các cụ ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Tác Giả Tác Phẩm- Hà Kỳ Lam

  Tiểu sử Tên thật Nguyễn Ðình Hà, sinh năm 1940 tại Kỳ Lam quận Ðiện Bàn tỉnh Quảng Nam Cựu sĩ quan VNCH (lực lượng đặc biệt) đến Mỹ năm 1981, hiện định cư tại New Jersey. Tác phẩm Khởi viết năm 1991: Vùng đá ngầm – Núi vẫn xanh ( Xin vào trang

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 40)

  Tiếng Việt sao lắt léo thế Về cách biến thể của những câu nói, chỉ cần ngắt câu thì những câu không giống nhau : Đàn bà không có đàn ông, là con số không Đàn bà không có đàn ông là con số không Đàn bà không, có đàn ông, là con số

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Hà Nội một thoáng hương xưa

Tôi xa Hà Nội năm chín mười tuổi, mặc dù chưa một lần biết yêu để u mê với tha nhân và ngoại cảnh, nhưng rất gần gũi và gắn bó với Hà Nội như bất cứ ai. Khi lãng đãng thả hồn về một khỏang không gian hoặc thời gian nào đó, tình yêu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả và Tác Phẩm-Duy Lam

  Tiểu sử Tên thật Nguyễn Kim Tuấn. Sinh năm 1932 tại Hà Nội. Hiện sống tại Santa Ana, California Tác phẩm Chồng con tôi (truyện ngắn), Gia đình tôi (hồi ký), Cái lưới (truyện dài) Ngày nào còn đàn bà (truyện ngắn), Lột xác (truyện dài) Nỗi chết không rời (truyện ngắn), Tuyển tập

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 39)

Giá sách cũ Nhóm Bách Khoa chọn tòa soạn ở đường Phan Ðình Phùng do nhà văn Huỳnh Văn Lang sáng lập. Sau giao toàn quyền việc điều hành cho ông Lê Ngộ Châu. Ông Châu không phải là nhà văn, cũng không hề là nhà báo. Nhưng ông Lê Ngộ Châu là người có

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Gậy trúc khua cua

Bạn già ngật ngừ ho khan rằng từ ngày cáo lão về hưu có gì trái nắng trở trời chăng? Ừ thì vẫn một ngày như mọi ngày, sáng tinh mơ, tay cà phê, tay thuốc lá cù rũ đằng góc vườn ngồi trong bóng tối đợi nắng lên. Chiều đến, cũng ở chỗ ngồi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 38)

Chữ “Việt” theo “Tầu” Khi có chữ viết thì người Tầu dùng phép tượng hình. Để chỉ người Việt, vì người Việt dùng cái rìu làm vũ khí. Họ viết “chữ Việt nguyên thủy” gồm có: Một nét ngang dài tượng hình cho cái cán. Dưới có một cái móc xéo tượng hình cho lưỡi

Đọc Thêm »