T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 33)

Tiếng Việt mới tại Đông Âu Soái, bưởng : Ám chỉ những chủ hàng người Việt ở Nga, Ba Lan. Xù : Từ người Việt ở Tiệp dùng tự chỉ mình. Bàn rơi : Nói đưa đẩy, không thật lòng. Đi Puskin : Chương trình bổ túc tiếng Nga cho cán bộ chuyên ngành trước

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 32)

Vô…dô… Từ thời nhà Nguyễn có cuộc di dân “vào” miền Nam. Tiếng “vào” của người miền Bắc được kêu là “vô”. Thực ra tiếng “vô” là thổ ngữ của người Mường thượng du Bắc Việt’ Và người miền Nam đọc “vô” là “dô”. Chữ nghĩa tiếng Việt Tại sao trong văn hoá người Việt,

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả và Tác Phẩm-Đặng Trần Huân

Tiểu sử Sinh ngày 1.3.1928. Nguyên quán làng Phù Đổng Bắc Ninh. Mất ngày 21.3.2003 tại El Monte, California. Tác phẩm Ngày vui (1962), Chuyện cấm đàn bà (1969), Thành phố buồn hiu (1970) Chuyện vợ chồng (1970), Hành trình một H.O. (1995), 20 năm văn học Việt Nam hải ngoại (1975) Những người thích

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Cái duyên bói toán

Bươn trải liêu xiêu với cuộc sống hàng ngày đến chẳng biết đâu mà lần, con người ta đôi khi phải ẩn nấp trong một cảnh giới nào khác. Thế nên người viết chẳng tránh khỏi cái thói thường tình ấy cho đến chót đời. Như thể gặp cái số người ta tuổi dậu tuổi

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 31)

  Thất thập cổ lai hy Xưa kia các cụ ta thọ đến “ngũ thập cổ lai hy” là hết đất. Vì vậy nay với “thất thập cổ lai hy” nghĩa là từ trước đến nay hiếm khi sống đến 70. Nhưng nguyên câu là “nhân sinh thất thập cổ lai hy”, hiểu theo nghĩa

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả và Tác Phẩm- Đoàn Lê

Tiểu sử Tên thật: Đoàn thị Lê – Bút danh: Hạ Thảo – Sinh năm 1943 tại thành phố Hải Phòng. Thế là chị ơi  Rụng bông gạo đỏ  Ô hay, trời không nín gió  Cho ngày chị sinh  Ngày chị sinh trời cho làm thơ  Cho nết buồn vui bốn mùa trăn trở  Cho

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 30)

  Chữ nghĩa lơ mơ lỗ mỗ Nếu biết rằng em đã lấy chồng Xây đền, lập miếu cúng hồn vong Nguyện cầu thập phương, tam thế cõi Van vái cho em sớm…góa chồng Chữ nghĩa làng văn Huế là biến thể “kẻ Hũe” (kẻ: một cộng đồng người), của người Chăm xưa, sống khu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Gỉa Tác Phẩm – Dương Hùng Cường

Tiểu sử Bút hiệu Dê Húc Càn, Lão Dương. Sinh ngày 1.10.1934 tại Hà Nội. Qua đời ngày 21.11.1987 tại nhà tù Phan Đăng Lưu, Gia Định. Tác phẩm Buồn vui phi trường (1966) – Lính thành phố (1969) – Vĩnh biệt Phượng.   Viết về Dương Hùng Cường Dương Hùng Cường Nguyễn Thụy Long

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 29)

  Tiếng Bắc… Cũng là một tiếng phủ định nhưng “chưa” khác với “chửa”. Tuy rằng “chửa” là thổ ngữ ở một vài vùng quê, song nó mang một ý nghĩa khác biệt hợn. Thêm dấu hỏi (?), từ “chưa” hàm chứa một sự khác quyết hoàn toàn. “Chửa” là một khẳng định của phủ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 28)

Ca dao và lịch sử Khi Lê Lợi dấy binh chống Minh, khởi đầu ở vùng Thanh Hóa, sau chiếm lĩnh Nghệ An mở rộng đất đai. Sau đấy, người dân được cổ võ cho cuộc di dân vào vùng này: Ðường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Đọc Thêm »