T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không : Phố Xưa

  Ghé thị trấn ven sông, ven biển này cả tuần nay, gặp mấy ngày mưa lất phất cùng bầu trời u ám, thêm một chút ngai ngái lạnh. Giấy một túi, bút một túi, ngày nào gã cũng tạt vào quán Phố Xưa ngồi một chỗ quen thuộc gậm nhấm nỗi sầu viễn xứ

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 24)

  Chữ nghĩa thập niên 20 Lá hồng – Hầu Kế Đồ khi đứng trên lầu chùa Đại từ, thấy một lá ngô đồng rơi trước mặt, trên có một bài thơ. Sáu năm sau Kế Đồ lấy Nhâm thị . Một hôm ông ngẫu hứng ngâm bài thơ kia, Nhâm thị nghe thấy lấy

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Gỉa Tác Phẩm – Duyên Anh

Duyên Anh (1935 – 1997)Duyên Anh sinh ngày 16 tháng 8 năm 1935 tại Thái Bình Bắc việt mất ngày 6 tháng 2 năm 1997 tại Paris, Pháp (nhằm ngày 29 tết). Ông đã xuất bản năm mươi tác phẩm văn chương. Năm 1975, bị coi như “một trong mười nhà văn nguy hiểm nhất

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 23)

Văn hóa cà phê Nếu bạn muốn uống cà phê sữa…Ở Sài Gòn: cho xin 1 ly bạch sửu. Ở Hà Nội: nếu bạn gọi 1 ly bạch sửu bạn sẽ nhận được câu trả lời – không có, hoặc bạn bị coi là… hâm. Đọan so sánh về ly “bạch sửu” làm sống lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Ốc mượn hồn

Dẫn nhập: Người kể chuyện thuật cho người viết cách đây khá lâu. Vì vậy nay hồi tưởng lại, không thể chẳng có những sai sót. Ấy là chưa nói đến giữa truyện viết và chuyện kể thường không thể tránh khỏi là có đôi chút…hư cấu và hoang tưởng. Mà dẫu rằng hư cấu

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả Tác Phẩm -Dương Thu Hương

Tiểu sử : Sinh năm 1947 – tại Thái Bình, Bắc Việt – hiện sống tại Pháp Tác phẩm: Chân dung người gàng xóm – Bên kia bờ ảo vọng Những thiên đường mù – Tiểu thuyết vô đề – Chốn Vắng .. . Sinh năm 1947, bà bị khai trừ khỏi Đảng và Hội

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 22)

Về bài Hồ Trường Hồ trường, chữ “hồ” thuộc bộ sĩ nghĩa là cái bầu, bình đựng nước hay rượu. Chữ “trường”, Tầu đọc là “thương”, thuộc bộ giác nghĩa là chén đựng rượu. Trong văn học VN đầu thế kỷ hai mươi có một bài thơ đăng trên Nam Phong tạp chí và ngay

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Xuân, Hạ, Thu, Đông…

Về thăm quê cha đất tổ đã hết một tuần. Ngày cuối, lão mới đảo qua nơi chôn nhau cắt rốn nhìn lại căn nhà cũ của cái tuổi ấu thời. Xế chiều, lão đứng ở sân ga tại một thị trấn vắng gió đìu hiu bên đường đợi tầu xuôi nam đi tiếp. Một

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả Tác Phẩm – Dương Tường

(Chân dung tự họa) Tiểu sử : Tên thật: Trần Dương Tường, sinh ngày 4.8.1932, tại Nam Định. Tác phẩm : Ông đã dịch trên 50 tác phẩm của Pháp, Nga, Anh, Mỹ, Đức, Hy Lạp, Brazil, Nhật Bản, Na Uy… Có thể kể: Anna Karenina (L.Tolstoy), Cuốn theo chiều gió (M.Mitchell), Người dưng (A.Camus),

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 21)

Những tác giả tiên phong của thơ mới Khi nói đến phong trào thơ mới, thường văn học sử hay nhắc đến bài Tình già của Phan Khôi xuất hiện trên tờ Phụ Nữ Tân Văn số 122 ra ngày 10 tháng 3 năm 1932. Sẽ là thiếu sót nếu không kể thêm các tác

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả Tác Phẩm – Dương Như Nguyện

Tiểu sử : Bút hiệu: Uyển Nicole Dương, Nhung-Uyên. Sinh tại Hội An, Quảng Nam, lớn lên ở Huế. Hiện định cư tại Hoa Kỳ. Tác phẩm : Mùi hương quế, Chiếc phong cầm của bố tôi, Chín chữ của nàng. Daughters of The River Huong (Con gái của sông Hương)   Đoàn Nhã Văn

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 20)

Nguồn gốc tiếng Việt Về nguồn gốc tiếng Việt, có thuyết cho rằng từ ngàn xưa khi còn là rợ Lạc Việt, tổ tiên ta có một thổ âm giống tiếng Thái. Khi di cư đến châu thổ sông Hồng Hà và miền Bắc Trung Việt ngày nay, thổ âm đó biến thái khi tổ

Đọc Thêm »