T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ngộ Không

Ngộ Không

Gã thiền gỉa Ngộ Không, tên thật: Phí Ngọc Hùng, sinh năm 1944, Thái Bình, ở Hà Nội từ nhỏ. Năm 54 vào Nam học Nguyễn Trãi- Chu Văn An và Kiến Trúc. Năm 75 tới Houston, Hoa Kỳ. Hiện về hưu và đang vật lộn với chữ nghĩa hàng ngày. Tác phẩm đã xuất bản: Phiếm Sử Lược Truyện (2016); Một Chút Dối Già–Tập Một (2016); Một Chút Dối Già Tập Hai (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (I) (2017); Một Chút Dối Già – Tập Ba (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (II) (2017); Chữ Nghĩa Làng Văn (III) (2018); Một Chút Dối Già – Tập Bốn (2019); Một Chút Dối Già – Tập Năm (2020); Chữ Nghĩa Làng Văn (IV) (2023);

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: BẾN CHÙA

Vô Ưu _ Tranh: THANH CHÂU Thẻo đất hẻo mọn nằm trên đồi có nhiều cây cổ thụ, nên được gọi là…núi. Tên núi là Non Nước, ‘’non’’ có thể vì chưa già đủ tuổi. Với nước, người nghe kể chuyện đồ chừng mảnh đất ngập nước là quê của một cụ nhà nho người

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Ba điều bốn chuyện với Tây du (Bút Ký)

XIN BẤM VÀO ĐÂY (để đọc trọn BÚT KÝ): Ngộ Không: Ba điều bốn chuyện với Tây du (Bút Ký) Mỏi gối chồn chân cũng phải trèo, một ngày nắng ong ong, mây đơ đơ, tôi lễnh đễnh đưa tiện nội leo lên đồi Montmartre thăm nhà thờ Thánh Tâm hay Vương cung thánh đường

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 249)

Chữ Việt cổ (III) Trong tập: “Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ”, giáo sư Lê Trọng Khánh đã dẫn chứng: Nhiều dân tộc trong Bách Việt đã dùng chữ Khoa đẩu từ thời Phục Hy- Thần Nông để ghi tiếng dân tộc mình. Như vậy, dân tộc Kinh – Lạc Việt lại

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 248)

Chữ Việt cổ (IV) Sau nhiều năm khảo sát, nghiên cứu những hình vẽ, chữ viết trên đã cổ Sa Pa, giáo sư Lê Trọng Khánh đã công bố: Trên 200 bản khắc trên đá cổ Sa Pa (190 tảng còn lại, gần 20 tảng bị phá), tôi thấy chữ viết đồ họa thuộc tiền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 247)

Chữ quốc ngữ (3) Chữ dùng viết bài thơ ba chữ dạy trẻ mẫu giáo của Tản Đà: Chữ quốc ngữ Chữ nước ta Con cái nhà Đều phải học Miệng thì đọc Tai thì nghe Đừng ngủ nhè Chớ láu táu (Trần Bích San – Văn Khảo) Cải tạo tiếng Việt Sống ở Mỹ

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 246)

Ba gai Ba gai là tiếng để chỉ những anh lính vô kỷ luật, ba gai, ba đồ. “Ba gai” từ tiếng “pagaille” của Pháp. (Vương Hồng Sển – Tự vị tiếng Việt miền Nam) Giai thoại làng văn (1) Lúc cùng ở với Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân chưa nổi tiếng. Tôi biết Tuân

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 245)

Tiếng Bắc tiếng Nam Vì thổ âm “đất mặn, giọng chua”, nhiều người Bắc đọc phụ âm “tr” thành “ch”, “d” thành “gi”, “s” thành “x”, quen phát âm ra tiếng gió, khiến giọng trở nên chua. Người Nam nhiều người phát âm bỏ “dê dưới” (g), chẳng hạn như câu hát “làng tôi có

Đọc Thêm »

Ngộ Không Phí Ngọc Hùng: MÂY TRẮNG CUỐI TRỜI

Mây Trắng – Ảnh: NTN “…Bây giờ, Ng. cũng không nhớ tại sao hai người lại chọn cái thị trấn ấy làm nơi gặp gỡ. Trong mười năm trời, năm nào họ cũng gặp nhau vào ngày tháng ấy. Lần này Ng lại đến, y như trong lần đầu nàng bước xuống xe và ngơ

Đọc Thêm »

THƠ MIỀN NAM MỘT THỜI CHINH CHIẾN

Bài viết dựa theo nguyên bản Tạp ghi văn nghệ: Phiêu du từ “Thơ miền Nam trong thời chiến” của Nguyễn Mạnh Trinh. Nhưng được thêm bớt với Tô Thùy Yên, Nguyên Sa, Hà Thúc Sinh, Cao Tần. Để đầy đặn hơn.thì chẳng thể thiếu vắng Pleiku với Đặng Tiến, Nguyễn Bắc Sơn. Hoặc giả

Đọc Thêm »

NK Phí Ngọc Hùng: VÒNG TỬ SINH

Gió Xoáy – Tranh: THANH CHÂU Một ngày cuối tuần, ông anh vợ ghé nhà chơi như mọi lần, chẳng qua ông này đồng canh đồng tuế với người viết nên rất gần gũi nhau trong những lúc trà dư tửu hậu. Bình thường ông giống những ông chú, ông bác bên nội của người

Đọc Thêm »