T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

bình thơ

Châu Thạch: ĐỌC “NHẤP SÓNG HOÀNG HÔN” THƠ CA DAO

            Sóng Hoàng Hôn – Tranh: Mai Tâm     Nhấp Sóng Hoàng Hôn Chiều trổ nhánh hoàng hôn bên thềm: nhớ! Dấu tình xa vẽ tròn trịa môi cười Ngày gom cả nồng nàn trên cánh nắng Gửi theo chiều chín ửng đóa tình khơi Chiều nghiêng bóng gội đầu thơm chùm kết Nghe

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: BÌNH THƠ KHÔNG BÀN THI PHÁP

Tranh: Thanh Châu (Bài 3 trong loạt bài về Hồn Thơ) Thi Pháp Là Gì? Trong ebook Toàn Cảnh Thi Pháp Học của GS/TS Trần Đình Sử có hai định nghĩa thi pháp học đáng chú ý: 1/ V. Girmunski : “Thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi ca (tức là văn học)

Đọc Thêm »

Châu Thạch: ĐỌC “ẢO ẢNH THỜI GIAN” THƠ LIÊN HƯNG

  Sương Mù – Ảnh: HKL   Ảo ảnh thời gian Thơ Liên Hưng Em mười bảy tuổi nhiều năm trước Sao đến bây giờ lại mười ba?  Ngu ngơ trong gió chiều thổi ngược Hoàng hoa mấy cánh vướng hiên nhà   Đêm hoa soan rụng anh mười chín  Bao năm gặp lại bỗng

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: CHÚ THÍCH HAY KHÔNG CHÚ THÍCH?

Ảnh (HKL) Từ Một Giai Thoại Sửa Thơ Vương An Thạch trong lúc du học ở đảo Hải Nam đã làm một bài thơ trong đó có hai câu rất lạ: Minh Nguyệt sơn đầu khiếu Hoàng Khuyển ngọa hoa tâm Dịch nghĩa: Trăng sáng hót đầu núi Chó vàng nằm (trong) lòng hoa Thi hào Tô

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: QUÊN MỜI GỌI HỒN THƠ

                                                                                            Ảnh (HKL)   (Bài 2 trong loạt bài về HỒN THƠ)) Nhắc Lại Chuyện Xưa  Cách đây mấy tháng tôi đã có hân hạnh viết lời bình cho bài thơ Con Về Ngõ Nhỏ của

Đọc Thêm »

Châu Thạch: Đọc “CHÂN DUNG NGƯỜI LÍNH THI SĨ MIỀN NAM”(Thơ Lê Mai Lĩnh)

                 Sải Vó – Tranh: Mai Tâm   Tặng nhà bình thơ CHÂU THẠCH, Hãy múa bút xem sao.                               LÊ Mai Lĩnh   Bảy năm làm lính Tám năm, sáu tháng làm tù Năm mươi sáu năm cầm bút xung phong Giờ 72, mình vẫn không muốn làm người đào binh Nhưng xin cho

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: HỒN THƠ TỪ ĐÂU ĐẾN?

Thuyền Câu – Tranh: Mai Tâm                                                      (Bài 1)  Cảm Xúc Trong Thơ  Thơ là trò chơi của con chữ, vần điệu và cảm xúc. Có lẽ thấy được điều đó nên Nguyễn Hưng Quốc đã đưa ra định nghĩa “Thơ là cảm xúc đi tìm một đồng cảm”. Khác với thơ, mục đích chính

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì: KHI ẨN DỤ QUÁ KÍN

  Ảnh (HKL) Thơ tôi viết có một phần khá lớn sử dụng phép ẩn dụ trong đó có gần hai chục bài được bạn bè xếp vào loại “Những Bài Thơ Về Thơ”. Trong số này có một số bài mà dù người đọc “bắt” được tứ thơ, biết rằng tác giả có gởi

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ