T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

cnlv;ngộ không

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 233)

Kiến nghĩa bất vi Kiến: trông thấy – Vi: làm. Nguyên câu thành ngữ Hán Việt là: “Kiến nghĩa bất vi dũng giả”, là thấy việc nghĩa không làm là người không dũng khí. (Việt Chương – Thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN) Truyện chớp: Đời sống Con người ta sống trên đời, vô

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 232)

Lươn ngắn lại chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Chạch: cá chạch, giống cá trê, mình nhơn nhớt. Thờn bơn: cá lưỡi trâu, miệng nhỏ và méo. (Ý là mình xấu tệ còn hay chê người khác). (Việt Chương – Thành ngữ, tục ngữ, ca dao VN) Một trong triệu

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 231)

Truyện chớp: Tiếng ve Tôi đã sống qua bao mùa hạ, vẫn không hiểu được tiếng ve kêu. Chữ nghĩa làng văn Nhưng ngắn đến thế nào, chữ này thiệt là tương đối. Giáo sư X.J. Kennedy, trong quyển Literature thường dùng ở năm đầu của văn chương Anh Mỹ ở đại học Mỹ nhắc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 229)

Chữ nghĩa làng văn Tác giả “Đợi chờ” là Ha Jin quan niệm, viết văn tức là kể một câu chuyện. Nhưng người kể chuyện không nên hướng dẫn cho độc giả mà cần tôn trọng sự thông minh và khả năng thẩm thấu tác phẩm theo cách riêng của họ.(Nhà văn không nên giảng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 226)

Chữ và nghĩa Kỷ nguyên, thời đại, thời kỳ, giai đoạn… Nên dùng chữ kỷ nguyên cho một thời gian dài trong lịch sử nhân loại, đánh dấu bằng các biến cố quan trọng có ảnh hưởng lâu dài; thí dụ kỷ nguyên công nghiệp, kỷ nguyên tin học. Thời đại nên dành cho các

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 225)

Chữ nghĩa làng văn Điều đáng sợ nhất của văn chương ta là căn bệnh nhạt. Đó là căn bệnh trầm kha, nguy hiểm vì rất khó chữa. Nó không phải là cái xấu để người ta có thể dễ nhận biết và loại bỏ. Nó chỉ nhạt nhèo, không có sắc thái và cá

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 224)

Chữ nghĩa làng văn Nói về nghệ thuật viết truyện, nhà văn Nguyên Hồng nói đại ý rằng: “Viết truyện nó cũng giông giống cái người đan rổ. Anh biết đẵn tre, biết ra nan, chuốt nan, biết gầy, biết đan, biết lát. Nhưng anh lại không biết đánh cạp, không biết “lên” khuôn hình

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 204)

Chữ nghĩa làng văn Ở trong nước, trong nhà, sau 1975 không có thứ tự do viết. Cho nên, hình như tác phẩm nào “phạm húy” đều được chú ý, tò mò, để trở thành bán chạy, và nổi tiếng. Người viết, và cả người đọc bị sống trong không khí thúc bách khác thường.

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 198)

  Chuyện Ta chuyện Tàu (2)  Con số vua chúa nước Trung Hoa tính từ lúc Tần Thủy Hoàng thống nhứt năm 221 trước Tây lịch cho đến hoàng đế Phổ Nghi cuối cùng của triều đại Mãn Thanh năm 1912 là niên lịch chấm dứt chế độ phong kiến, tổng cộng là 2132 năm,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 197)

  Tiếng nói xưa và nay – Sư ni: Đây là từ gốc Ấn Độ. Ở Ấn Độ, nam giới đi tu gọi là bít-sư, nữ giới đi tu gọi là bít-sư-ni. Khi các từ này nhập vào nước ta, chỉ còn giữ các âm tiết cuối: sư, ni (và sau đó nhân dân ta

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 196)

    Về hai câu thơ Hai câu thơ: “Đập cổ kính ra tìm lấy bóng Xếp tàn y lại để dành hơi” Nguyên thủy là của Trần Danh Ánh thời Lê Mạt: Phá toái lăng hoa tầm cựu ảnh Trùng phong khâm tử hộ dư hương   Chữ nghĩa làng văn Lỗ Ban, còn

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 194)

Nói dối trong sử học với…phường chèo (3)  Gần đây, tôi (Trần Nhuận Minh) được biết tại nhà thờ danh nhân văn hóa Chu Văn An tại Chí Linh, Hải Dương có dòng chữ sơn son thiếp vàng lớn để thờ: “Ta chưa thấy nước nào coi thường sự học mà khá lên được”. Dưới

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ