T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

tiếng Việt

Lê Hữu: Tiếng Việt, giàu mà không đẹp 

Em sẽ kêu anh “Mình ơi!” Anh sẽ kêu em “Mình ơi!” Hai đứa kêu nhau “Mình ơi!” Những câu hát ấy nghe được trong một bài nhạc quen thuộc của nhạc sĩ Minh Kỳ. “Mình” là cách xưng hô trìu mến, âu yếm giữa hai người bạn đời, hoặc thân mật giữa bạn bè

Đọc Thêm »

Lê Hữu: Tiếng Việt, yêu & ghét

“Chào mọi người!” Giả sử bài này bắt đầu bằng câu chào ấy, “Chào mọi người!” Lại giả sử câu tiếp theo là “Mọi người ơi! Hôm nay mình chia sẻ với mọi người về tiếng Việt giàu và đẹp nhé.” Nghe lối chào hỏi ấy, có người cho là bình thường vì cách nói

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: VIẾT HOA VIẾT THƯỜNG/CÁC DẤU TRONG CÂU

. VIẾT HOA HAY VIẾT THƯỜNG? Viết hoa (upper case), viết thường (lower case) là một vấn đề tế nhị, cần bàn thảo kỹ lưỡng. Thấy một số bạn, nhất là các bạn trẻ ở VN viết hoa các chữ/từ một cách tùy tiện, tôi xin ghi ra đây vài ý riêng chủ quan mời

Đọc Thêm »

Phạm Doanh: Nói Lái

Về nghệ thuật nói lái trong tiếng Việt đã có nhiều biên khảo. Một khía cạnh đặc sắc của nói lái ở đây là hai vế thuận và lái cũng như cả câu chứa hai vế đó đều có ý nghĩa và mang ít nhiều sự thật. Dưới đây là tập hợp của 100 câu

Đọc Thêm »

Captovan: Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi!!!.

                                                    Ảnh (Thuvienhoasen.org)                Lời Nói Đầu: Cơn đại ôn dịch VC trùng vào thời điểm các ứng cử viên so bì cao thấp, tạo nên cảnh “họa vô đơn chí, lòng buồn còn muốn nói năng chi”. Chẳng ai còn muốn viết muốn đọc gì nữa, trừ tin giả. Chính thời điểm này,

Đọc Thêm »

Captovan: Hỏng Rồi Tiếng Nước Tôi!!!.

                                                                                                               Ảnh (Facebook.com)           Lời Nói Đầu: Cơn đại ôn dịch VC trùng vào thời điểm các ứng cử viên so bì cao thấp, tạo nên cảnh “họa vô đơn chí, lòng buồn còn muốn nói năng chi”. Chẳng ai còn muốn viết muốn đọc gì nữa, trừ tin giả. Chính thời điểm này,

Đọc Thêm »

Lê Hữu: “Little Sè Goòng”, tại sao không?

Câu chuyện bắt đầu từ một mẩu chuyện phiếm, tác giả nói về sự gắn bó thân thiết của địa danh Sài Gòn (không phải cái tên “mới” sau năm 1975) với người dân miền Nam hiền hòa, chơn chất, dẫn chứng bằng mẩu đối thoại ngắn, đại khái: Tài xế taxi hỏi: – Thưa

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ