T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

February 27, 2024

Trịnh Công Sơn: LỜI ĐẤT ĐÁ CŨ (TUYỂN TẬP NHẠC)- LỜI BUỒN THÁNH

ĐỌC THÊM: CHỦ NHẬT BUỒN, BẢN TÌNH CA BUỒN NHẤT THẾ KỶ XX của Seress Rézso BA LĂNG (Nguồn: https://www.ninh-hoa.com/NguyenDuyHao-ChuNhatBuon.htm) Nhạc sĩ  Phạm Duy, một trong những nhạc sĩ tài danh của nền âm nhạc Việt-Nam, đã viết trong hồi ký: “Trong thời gian du học ở Pháp (1954-1955), tôi rất yêu chuộng ca khúc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 246)

Ba gai Ba gai là tiếng để chỉ những anh lính vô kỷ luật, ba gai, ba đồ. “Ba gai” từ tiếng “pagaille” của Pháp. (Vương Hồng Sển – Tự vị tiếng Việt miền Nam) Giai thoại làng văn (1) Lúc cùng ở với Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân chưa nổi tiếng. Tôi biết Tuân

Đọc Thêm »

Hoàng Hưng: ÁC MỘNG (2)

Anh Ở Đây – Tranh: THANH CHÂU Đêm trắng Đứa giết người mắt trắng dãCa một khúc vọng cổ não nềLão làm thuốc tây giảRun run nhặt từng hạt cơm thiuThằng nhóc “cắt bom”[1] ga Hàng CỏSằng sặc bóp cổ tên hiếp trẻ conBa thằng buôn cơm đenNgồi nhìn ông cựu bí thư nhảy múa

Đọc Thêm »

SONG THAO: KHAI BÚT

Công chúa và phò mã nhà Nguyễn năm 1907. Ảnh của Đô Thành Hiếu Cổ Khai bút xưa rồi. Nay là khai bàn phím. Ngày đầu xuân Giáp Thìn, mở cái anh mặt vuông ra sáng nay, gặp một mail của anh bạn học ngày xưa nay ở Ottawa. Anh viết như thế này: “Theo

Đọc Thêm »

Nguyễn Hàn Chung: MÓT CHỮ TRONG KINH (2)

XIN BẤM VÀO ĐÂY: Nguyễn Hàn Chung: MÓT CHỮ TRONG KINH (2) Mót Chữ Trong Kinh Nguyễn Hàn Chung Hồ Đình Nghiêm Khi nhắc tên Nguyễn Hàn Chung. Chẳng còn ai xa lạ với danh xưng này. Anh hiện ra, khoác áo thi nhân đi trên con đường tự chọn. Thoạt đầu là lữ thứ đơn độc xuống

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ