T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Ghi Chép

Không thể bịt mắt, bịt miệng, bịt tai cả một dân tộc

(Nguồn: Tiếng Dân) FB Nguyễn Ngọc Chu Dẫu biết trước rằng, hôm nay (12/6/2018) Quốc Hội sẽ thông qua Luật An Ninh Mạng (ANM). Nhưng khi biết được có đến 423 (trên tổng số 466 ĐBQH) ấn nút đồng thuận với Luật ANM, thì tràn ngập một nỗi buồn tê tái. Đất nước những năm

Đọc Thêm »

Nguyễn Văn Tuấn: Cung đàn của Lộc Vàng

(Nguồn: Blog Nguyễn Văn Tuấn) Hôm trước, khi nghe tin cuốn sách “Cung đàn số phận” của Lộc Vàng bị cấm phát hành, tôi thấy tiếc quá vì chưa kịp mua thì đã bị cấm rút lại. Nhưng may mắn thay, vài hôm sau thì có một bạn đọc từ Sài Gòn sang tặng cho

Đọc Thêm »

TV&BH: Nhà thơ Trần Vàng Sao qua đời

Được tin từ nhà văn Nguyễn Lệ Uyên vừa cho biết, Nhà thơ Trần Vàng Sao – tác giả bài thơ “kinh dị và khốc liệt” Tau Chửi – vừa qua đời ngày 9-5-2018 tại Huế. Theo tác giả Nam Đan, “nhà thơ Trần Vàng Sao tên thật là Nguyễn Đính, sinh năm Tân Tỵ

Đọc Thêm »

Phan Tấn Hải: Khi Nhà Thơ Bắc Hàn Xin Lỗi

(Photo: Jon Chol Jin, AP) Thi ca, chiến tranh, và hòa bình. Khi xác người nằm xuống, và khi thi ca thức tỉnh… Hai miền Nam, Bắc Hàn đang bước sang một trang sử mới. Hòa bình nằm trong tầm tay, khi hai lãnh tụ Nam, Bắc Hàn dự kiến sẽ ký văn bản chính

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (5)

Mô phỏng theo tên người nổi tiếng Ơ đầu thế kỷ 20, nhà thơ trào phúng nổi danh nhất là Trần Tế Xương, đỗ tú tài nên người ta thường gọi ông là nhà thơ Tú Xương. Thế là hàng loạt người làm thơ trào phúng sau ông muốn tôn ông là “sư phụ” nên

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (3)

Bút hiệu chỉ nơi sinh quán  Người Việt có tâm lý rất gắn bó và quyến luyến nơi sinh quán. Dù cư ngụ ở đâu, họ cũng vẫn hoài cố quận. Tâm lý này được thể hiện qua văn chương. Đối với tính danh học, tâm lý này thể hiện qua việc lấy địa danh

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (2)

Khái Hưng Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương. Con trai Tuần phủ Trần Thế Mỹ, và là anh ruột Trần Tiêu. Ông đảo lộn tên thật Khánh Giư thành bút hiệu Khái Hưng. Chuyện Khái

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chuyện làng văn xóm chữ với bút hiệu (1)

Nguồn gốc bút hiệu Bút hiệu xuất hiện đầu tiên tại Pháp. Vào thời Trung Cổ, công dân Pháp bị buộc phải tòng quân, trốn tránh sẽ bị tử hình. Do vậy, những người trốn lính phải lấy tên khác để che dấu tung tích. Tên đó Pháp ngữ gọi là “nom de guerre”, nghĩa

Đọc Thêm »

Hồng Lĩnh: Tháng Tư buồn

Tháng Tư Buồn – Tranh Thanh Châu Đêm nay tôi làm việc trễ, một công việc viết lách nào đó để thỏa mãn ý thích lẩm cẩm của một người già cô đơn, tôi lại không ngủ được, cho dù ngoài trời khuya đang ở giữa mùa xuân, không khí mát và ngọt như một

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ