T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 123)

  Chữ nghĩa làng văn Stephen Edwin King, sinh năm 1947, là nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, kinh dị nổi tiếng của nước Mỹ. Ông được biết đến nhiều nhất với những tác phẩm đã được chuyển thể thành phim như : Stand by Me, The Shawshank Redemption và The Mist Tiếng lóng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 122)

Giai thoại làng văn xóm chữ Nhà thơ rất nổi tiếng là Xuân Diệu bình bài thơ Đề miếu Sầm Nghi Đống của Hồ Xuân Hương, đến câu “Ghé mắt trông lên thấy bảng treo” thì cứ khăng khăng phải là “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo” thì mới đúng, mới thể hiện được

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn – Tập Hai

Xin bấm vào đây để mở hoặc tải về máy Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn – Tập Hai Dẫn nhập “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (121)

Một số từ Việt miền Nam gốc Triều Châu Ảnh hưởng văn hóa mà người Minh Hương để lại sâu đậm nhất trong đời sống miền Nam là ngôn ngữ. Tiếng Việt miền Nam được lưu dân Minh hương bổ xung cho tiếng Việt thêm phong phú. Theo Bình Nguyên Lộc, những từ sau có

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 120)

Thơ vô thức (4) Đối với việc trước tác, khi muốn dựng lên một hình ảnh nào đó, điều trước tiên, ta cần chứng minh tài năng và bản lãnh của mình. Dư luận sẽ công bình phán xét. Ta không nên theo thói thường, phải “đạp đổ” một cái gì đấy xuống… Điều gì

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 119)

  Tiếng Việt trong sáng “Khủng”, từ trong nước, được một “bộ phận” giới trẻ và giới báo chí dùng. Từ cũ là “kinh khủng” hay ” khủng khiếp” (dịch từ “awful” / “awfully” trong tiếng Anh). Bây giờ, người ta cắt gọn lại cho nó “khủng” hơn. Thí dụ: nói về một món hàng, một thiết

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 118)

Chữ Việt gốc Tầu Chữ Việt gốc Tầu là một đặc thù của văn hóa Đồng Nai – Cửu Long, là những chữ, mà ta dùng thẳng từ của người Tầu và dùng âm của mẫu tự quốc ngữ viết lại. Như: Phở nguồn gốc từ chữ “phảnh” của tiếng Quảng Đông. Nạm là miếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 117)

  Bằng hữu kim kỳ phú Bài phú của Nguyễn Đôn Phục, ông đỗ cử nhân khoa quý dậu năm thời Tự Đức là một kho ngôn ngữ dân gian gồm những tục ngữ, thành ngữ, phương ngôn cúa một vùng đất, hàm súc về nhân sinh, tình yêu, tinh bè bạn ..v..v.. Nguyễn Đôn

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 116)

  Giai thoại về một bài thơ Đầu làng Ngang có một chỗ lội Có đền ông Cuội cao vòi vọi Đàn bà đến đấy vén quần lên Chỗ thì đến háng chỗ đến gối Ông Cuội ngồi trên mỉm mép cười Cái gì trăng trắng như con cúi Đàn bà khép nép đứng liền

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 115)

Tuyển tập thơ đầu tiên Lê Quý Đôn soạn bộ Toàn Việt thi lục, sách soạn xong năm Mậu Tý 1768 thời vua Lê Hiển Tông. Gồm 20 quyển với 897 bài thơ của 73 tác giả từ thời Lý đến thời Trần. Lê Quý Đôn người làng Diên Hà, trấn Sơn Nam hạ (Thái

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 114)

  Tiếng Việt cổ  Một số chữ Việt có âm đầu “ph”, ngày xưa người Việt đọc là “b“. “Phòng” đọc theo âm tiền Hán Việt là “buông”, từ buông là buồng. “Buồng” nay thành “phòng”. “Phiền” (toái) là buồn, “phọc” là buộc..v..v. (Nguyễn Ngọc San – Cơ sở ngữ văn Hán Nôm). Nguồn gốc

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 113)

  Ngôn ngữ Nói năng là ngôn ngữ: tự mình nói là “ngôn”. Đáp lại lời kẻ khác là “ngữ”. Sách có câu “Ngôn nhất thuyết ký xuất, tứ mã nan truy” nghĩa là “một lời nói ra bốn con ngựa chạy theo không kịp”. Nguồn gốc tiếng Việt III Trong quyển Nguồn Gốc Mã

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ