T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Văn

Nguyễn Hàn Chung: Rồi nước Việt sẽ ra sao!

    Tôi ngồi mắng nhiếc thằng tôi Non sông chó gặm còn ngồi làm thơ Mà thơ tình nữa mới dơ Múa môi thi sĩ bây giờ thấy khinh Nhiều năm cơ khổ linh đinh Chưa thăm Phú Quốc đã thành lưu vong Chưa nhào lộn với Vân Phong Chưa ôm ấp một bờ

Đọc Thêm »

Hòang Xuân Sơn: tóc khẽ & viết trên đá

Thôi nhé em về – Tranh: Thanh Châu   tóc khẽ   Nghiêng chấm thủy xuống môi cười đụng phải nụ thuyền quyên nhìn mắt tảo xanh lơ hoa bữa ấy xui chi màu hoang dại mà chấp nê còn sóng tiệp trên bờ   Phải rồi gió đồi chim lưng lửng bóng cúc cu

Đọc Thêm »

Khải Triều: HÀNH HƯƠNG BA TÔN GIÁO TẠI CAMPUCHIA (2)

   Nhà thờ cổ trên núi Bokor, Campuchia (*)  (Tiếp theo và hết)  Trở lại với ngôi nhà thờ cổ trên núi Bokor  Tôi lui ra ngoài, rảo mấy bước ngoài sân. Phía chính giữa cuối nhà thờ thay vì cửa ra vào như các nhà thờ khác, thì ở đây là tường, giữa tường

Đọc Thêm »

Nguyên Lạc: CHỢT GẶP NGÔI TRƯỜNG

  Trường Xưa – Tranh: Mai Tâm   Tưởng rằng quên được một thời Lắng trong tiềm thức xa rồi… rất xa! Ô kìa cuối phố phải là…? Không đâu tim nhé chắc là nhớ thương!   Rộ ve. phượng đỏ con đường Dáng em. trắng cả ngôi trường tuổi thơ Có tôi. đứng điếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba)

Xin Bấm Vào Đây Để Mở Hoặc Tải Về Máy Ngộ Không: Chữ Nghĩa Làng Văn (Tập Ba) Giới Thiệu: “Chữ nghĩa làng văn” đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn hoặc một thể tài nào đó. Những trích dẫn được góp

Đọc Thêm »

Lưu Na: QUÁ CẢNH

Hẹn Thề – Tranh: Thanh Châu Cô rửa tay rồi băng qua hành lang ngắn để đến station 1.  Dưỡng đường cấu trúc như chữ H, với 2 stations một cho bệnh nhân dài hạn và một cho bệnh nhân ngắn hạn chiếm hai cạnh của chữ H, và hành lang ngắn kéo thêm ra

Đọc Thêm »

Như Thương: KHÓI LAM BẾP QUÊ

Khói lam vươn chái bếp quê Bước chân xa ngái còn về được không Câu thơ rụng xuống mênh mông Đời như chiếc lá theo dòng sông trôi Ngõ quê tít tắp xa rồi… Biết đâu là khúc lở bồi năm xưa Bậu ơi, bông mướp trổ chưa Hoa vàng đơm nụ đong đưa duyên

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 137)

Chữ nghĩa làng văn (2) Đầu thế kỷ 20, người tả dục tính đầu tiên là Lê Hoằng Mưu, chủ bút Lục Tỉnh Tân-văn, tác giả Hà hương phong nguyệt. Với truyện Người bán ngọc, văn phong biền ngẫu gần 400 trang. Người bán ngọc là Tô Thương Hậu giả phụ nữ bán ngọc để

Đọc Thêm »

Phan Tấn Hải: Thơ Cho Ngày Tử Biệt

Nhà thơ Seong Sam-mun thế kỷ 15 Đất nước nào cũng từng trải qua các cuộc chiến tranh với nước khác, cũng có khi trải qua những cuộc nội chiến trong dân tộc mình, hay là những phong trào tranh đấu vì lý tưởng dân chủ, tự do. Đó là những sự kiện lớn, khi

Đọc Thêm »

Khải Triều: HÀNH HƯƠNG BA TÔN GIÁO TẠI CAMPUCHIA (1)

Nhà thờ cổ trên núi Bokor, Campuchia (*) (Bút Ký) Những ngày cuối tháng tư vừa qua, tôi có cuộc “Hành hương ba tôn giáo tại Campuchia”, nhằm mục đích chiêm niệm và cầu nguyện. Nơi đến đầu tiên và cũng là nơi tôi nghỉ mấy ngày tại đây, là Trung tâm Rêbêca Á châu

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ