T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Góc Văn

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 51)

Tục ngữ Tầu Biện tửu bất nan thỉnh khách nan Thỉnh khách bất ban, khoản khách quan (Bày tiệc không khó, mời khách khó Mời khách không khó, đãi khách khó) (Nguyễn Lập Sơn – Dư Phát Linh) Tiếng Việt, dễ mà khó Trước đây, đã lâu lắm, đọc cuốn Ngôn Ngữ và Thân Xác

Đọc Thêm »

Lưu Na: CUỐI MẮT, TRỜI NGHIÊNG

Mùa hè, mùa hè. Nơi tôi ở không có tiếng ve. Tôi chắc mình không còn bao giờ được nghe lại tiếng ve. Trong gắt gay nhăn nhíu tôi đi tìm một hương mát, và thực không biết mình mong tìm kiếm gì ở đất trời này. Dốc quanh không cao cũng chẳng xa, nhưng

Đọc Thêm »

Đỗ Xuân Tê: Thanksgiving – mùa biết ơn, mùa tạ ơn

Từ thuở sơ khai, con người vốn có hai đặc điểm là lòng hay kiêu ngạo và có tật hay quên. Kiêu ngạo càng cao khi thấy mọi vật mình có đều do công sức mình làm ra, mọi vật làm ra thì ta phải hưởng, chẳng cần biết trên đầu có ai, dù việc

Đọc Thêm »

Phạm Đức Nhì : ÔNG ĐỒ: NHỮNG BỨC TRANH THƠ

Tranh : ViVi Bài thơ Ông Đồ được đăng năm 1936 trên báo Tinh Hoa lúc tác giả của nó, Vũ Đình Liên, mới 23 tuổi. Ông là người theo tân học, đậu Tú Tài năm 1932 (lúc 19 tuổi). Nhờ khả năng quan sát sắc bén ông đã sáng tác được bài thơ mà

Đọc Thêm »

Phạm Chinh Đông : Bên Này Sông Long Toàn

Tỉnh Vĩnh Bình, bây giờ gọi là Trà Vinh, có cả thảy 7 quận: Châu Thành, Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú, Cầu Ngang và Long Toàn. Long Toàn, bây giờ gọi là Duyên Hải, là quận heo hút nhất, trải dài theo bờ biển. Kinh rạch chi chít trong những khu rừng

Đọc Thêm »

Lưu Na: BÓNG TỐI (2)

Tranh: Trần Thanh Châu NƯỚC ĐI LÀ NƯỚC KHÔNG VỀ (1) ĐẤT VỠ TRO TÀN (3) 1. Mải chơi game, Thái không biết xe đã qua những trạm nào và trạm đang dừng đây là trạm nào. Người ào xuống chưa hết hẳn đã có chân thò lên len vào. Thái xuống đại. Ra khỏi

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: Thiến!

Khi tôi còn bé, những buổi trưa ở thôn quê thật buồn. Chỉ có nắng ngùn ngụt như bốc khói. Và gió, những cơn gió hừng hực đuổi lũ rơm rạ cuống quít chạy trốn trên đường làng. Cái tiếng gà trưa lúc này nghe ra đúng là thật não nùng. Mà cái tiếng của

Đọc Thêm »

Ngân Bình : Quên

Hình Cắm Hoa : Trương T Vinh Tôi bước lên thềm nhà khi chiếc xe màu mạ non khuất sau khúc quanh có ngã rẽ về hướng xa lộ. Dì Cát từ bên hông nhà chạy ra, trên tay còn cầm cái xẻng nhỏ dùng để xúc đất: -Cháu lên tới rồi à? Khai đâu?

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Tác Giả và Tác Phẩm – Hồ Dzếnh

  Tiểu sử Tên thật là Hà Triệu Anh, sinh năm 1916 tại Thanh Hóa. Mất ngày 13.1.1991 tại Hà Nội. Tác phẩm Quê ngoại (thơ), Truyện tình 15 năm về trước, Chân trời cũ (truyện)   Viết về Hồ Dzếnh : Hồi ức về thi sĩ Hồ Dzếnh kỷ niệm còn tươi Thanh Nam

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Cái bóng

Mở cửa ra vườn. Cánh cửa mở ra mưa ra nắng… Một cánh cửa được mở ra thì cánh cửa khác phải khép lại. Khép lại cùng một kiếp lai sinh. Một chuỗi thời gian không muốn nhắc chẳng muốn nhớ. Còn cánh cửa mở bước ra ngòai. Dù nắng hay mưa. Mảnh vườn vẫn

Đọc Thêm »

Khuất Đẩu: TÔI THỰC SỰ CẢM THẤY XẤU HỔ

Tùy bút Nhân kỷ niệm ngày mất thứ 353 05/11/1160 của cha Đắc Lộ (A. de Rhodes) Hơn 300 năm trước, bằng 24 chữ cái và 5 dấu các giáo sĩ dòng Tên và cha Đắc Lộ đã cơ bản ghi lại trên giấy thứ tiếng “hót như chim” của người Việt. Đó là cánh

Đọc Thêm »

Ngộ Không : Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 50)

Bắc Nam Người Bắc lúc nào cũng lịch sự, khi nói chuyện với bạn của người thân trong gia đình vai vế nhỏ hơn mình thì luôn luôn hạ danh xưng mình bằng người thấp hơn. Tôi còn nhớ khi còn học tiểu học, một cậu bé đến nhà rủ tôi đi học chung. Lúc

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ