T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Dòng Nhạc Kỷ Niệm

Trịnh Công Sơn: Hạ Trắng

“. . .Hình ảnh thiếu nữ mình hạc xương mai đã trở đi trở lại trong các sáng tác của Trịnh Công Sơn. Với Hạ trắng, bờ vai gầy một lần nữa bước ra từ cõi mơ, gợi cảm hứng cho tác giả. Bóng người thiếu nữ, màu hoa trắng hư ảo và nắng vàng

Đọc Thêm »

Trịnh Công Sơn: Nhìn Những Mùa Thu Đi

“. . .Năm 1962, trong một buổi đại nhạc hội tổ chức tại rạp Kim Khánh (hay Tân Châu ?) ở thị xã Quy Nhơn, Ban Văn Nghệ trường Sư Phạm đã trình diễn một chương trình độc đáo chưa từng có ở đây từ trước đến năm này. Sự góp tay chung sức chung

Đọc Thêm »

Hoàng Trọng: Tiếng Lòng

“. . .Năm 1954, NS Hoàng Trọng di cư vào miền Nam, sống trong hoàn cảnh gà trống nuôi 3 con: Hoàng Nhạc Đô, Hoàng Cung Fa, và Hoàng Bạch La. Tại Sài Gòn, ông thành lập những ban nhạc trình diễn trên Đài Phát Thanh Sài Gòn, Đài Quân Đội, Đài Tiếng Nói Tự

Đọc Thêm »

Phạm Thế Mỹ: Bông Hồng Cài Áo

“. . .Trong các chương trình văn nghệ Vu Lan vào những năm ấy, tác phẩm “Bông hồng cài áo” luôn được Đòan văn nghệ SV Đại học Vạn Hạnh chúng tôi trang trọng mở đầu với dàn hợp xướng trên 60 sinh viên Phật tử Sài Gòn và Vạn Hạnh trong bộ đồng phục

Đọc Thêm »

Phạm Đình Chương: Thuở Ban Đầu

“. . .Sau khi cuộc hôn nhân với ca sĩ Khánh Ngọc tan vỡ, ông bắt đầu sáng tác tình ca. Ông đem tâm trạng đau thương vào những bài nhạc tình da diết, đau nhức, buốt giá tâm can như “Thuở Ban Đầu”, “Đêm Cuối Cùng”. Phải nói là ông có biệt tài phổ

Đọc Thêm »

Anh Thy: Mộng Ước Mai Sau

“. . .Nguyễn Vũ vóc dáng nhỏ con, chững chạc, ít cười. Mặc Thế Nhân ngang tầm Nguyễn Vũ, nếu không tía lia thì luôn chúm chím. Còn Anh Thy, người cân đối, cao ráo, khuôn mặt điểm vài anh hoa phát tiết, miệng rộng môi dầy, cười hở hai hàm răng đều đặn. Ba

Đọc Thêm »

Trịnh Công Sơn: Biển Nhớ

“. . .Bất cứ chàng trai nào ở độ tuổi mới lớn được nghe Biển nhớ với giai điệu giản dị và ca từ vô cùng da diết cũng đều dâng lên trong lòng những cung bậc cảm xúc khó tả. Nó gợi lên niềm thương nỗi nhớ một bóng hình trong mộng nào đó.

Đọc Thêm »

Trịnh Công Sơn: Tuổi Đá Buồn

“. . .Khoảng năm 1964, trên chuyến xe từ Đà Lạt trở về B’lao sau những ngày lang thang cùng bè bạn, chàng nhạc sĩ 25 tuổi viết Còn tuổi nào cho em, có những ca từ đầy ám ảnh về thời gian, tuổi trẻ: “Xin cho cô đơn vào tuổi này” hay “Còn tuổi

Đọc Thêm »

Trịnh Công Sơn: Diễm Xưa

“. . .Mặc dù đã từng được nhiều ca sĩ nổi tiếng trong nước và hải ngoại thể hiện nhưng “Diễm xưa” cũng như rất nhiều bản nhạc Trịnh khác chỉ thực sự đi vào lòng người qua giọng hát của Khánh Ly. Bài hát được Khánh Ly thu âm và chính thức phát hành

Đọc Thêm »

Vũ Thành An: Bài Không Tên Số 5

“. . .Có ai đó đã ví von rằng, cuộc đời là những chuyến xe, đưa ta đi qua những miền đồng bằng êm ả, hay đồi núi, đèo cao gập ghềnh. Còn Vũ Thành An, thì ông viết lên cuộc đời mình bằng những bản nhạc Không Tên. Những bài hát này được ra

Đọc Thêm »

Phạm Mạnh Cương: Thung Lũng Hồng

“. . .Mỗi nhạc phẩm là một bức tranh, Thí dụ như bài “Thung Lũng Hồng” tả thung lũng của Ðà Lạt, buổi sáng mặt trời lên đẹp lắm, sương và ánh nắng hồng chiếu. Rồi từ Thung Lũng Hồng đó tôi nghĩ tới Ðà Lạt có thung lũng gọi là Thung Lũng Tình Yêu…

Đọc Thêm »

Từ Công Phụng: Bài Cho Em

“. . .Tuy không phải là người dễ dãi trong sáng tác, nhưng số lượng tác phẩm của ông được người nghe chấp nhận và cảm thụ không ít. Hơn hai trăm tác phẩm trong đó nhiều ca khúc đã nằm sâu trong ngăn trí nhớ của người nghe như: Trên ngọn tình sầu, Mắt

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ